Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Đề thi học kì 1 lớp 3 năm 2020 - 2021 theo Thông tư 22 có đáp án - Đề kiểm tra cuối học kì 1 lớp 3 môn Toán, Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.13 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ THI MƠN TỐN LỚP 3</b>
<b>Mạch</b>
<b>kiến </b>
<b>thức </b>
<b>kĩ </b>
<b>năng</b>
<b>Số </b>
<b>câu </b>
<b>và </b>
<b>điểm</b>
<b>số</b>


<b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4</b> <b>Tổng</b>


<b>TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL</b>


Số
học


Số
câu


2 1 1 1 1 3 3


Số
điểm


1 2 0,5 1 1 1,5 4


Câu
số



1,2 7 5 8 10 1,2,5 7,8,


10
Đại
lượng
và đo
đại
lượng
Số
câu


1 1 1 2 1


Số
điểm


1 1 2 2 2


Câu
số


3 4 9 3,4 9


Yếu
tố
hình
học
Số
câu


1 1
Số
điểm
0,5 0,5
Câu
số
6 6
<b>Số </b>
<b>câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tổng</b> <b>Số </b>
<b>điểm</b>


2 2 1,5 1 0,5 2 1 4 6


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI</b>
<b>MƠN TỐN LỚP 3</b>


<b>Thời gian: 40 phút</b>


Họ và tên:………. . .
Trường: Tiểu học ………. .


Lớp: 3………


<b>A-Trắc nghiệm (4 điểm)</b>


<b>Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:</b>
<i>Câu 1: (0,5 điểm) Số liền trước của số 519 là:</i>



<b>A. 519 B. 518 C. 517 D. 560</b>
<i>Câu 2: (0,5 điểm) Kết quả của phép tính 165 + 213 là:</i>


<b>A. 278 B. 379 C. 378 D. 478</b>
<i>Câu 3: (1 điểm) 35km x 2 = … Đáp án điền vào chố chấm là:</i>


<b>A. 70 m B. 75 km C. 70 km D. 75</b>
<i>Câu 4: (1 điểm) 64 g thịt gấp 8g thịt số lần là:</i>


<b>A. 6 g B. 8 C. 8 lần D. 8g</b>
<i>Câu 5: (0,5 điểm) Gía trị của biểu thức 140 – 20 x 2 là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Câu 6: (0,5 điểm) Hình vẽ bên có mấy góc vng?</i>
A. 4


B. 6
<b>C. 8</b>
D. 7


<b>B-Tự luận (6 điểm)</b>


<i>Câu 7: (2 điểm) Đặt tính rồi tính</i>


A. 364 + 254 B. 270 – 89 C. 250 x 3 D. 465: 5


………
………
………
………
<i>Câu 8: (1 điểm) Tìm y, biết:</i>



a, y: 6 = 123 b, y x 4 = 450-10


………
………
………
………


<i>Câu 9: (2 điểm) Một cửa hàng buổi sáng bán được 75 kg tỏi, buổi chiều bán được số tỏi bằng 1/5 </i>
lần số tỏi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki-lô-gam tỏi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
………


<i>Câu 10: (1 điểm)</i>


a, Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với số lớn nhất có một chữ số thì được kết quả là 108?
………
………
………
………


b, Tính nhanh


115 + 146 + 185 + 162 + 138 + 154 =………


………
………
………
………



<b>Đáp án:</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b>
Câu 1: B


Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: C


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 7:


A. 364 + 254 = 618 B. 270 – 89 = 181 C. 250 x 3 = 750 D. 465: 5 = 93


Câu 8:


a, y : 6 = 123


y = 123 x 6 = 738
b, y x 4 = 450 - 10


Y x 4 = 440
Y = 110


Câu 9:


Buổi chiều bán được số kg tỏi là:
75 : 5 = 25 (kg)


Cả hai buổi bán được số kg tỏi là:


25 + 75 = 100 (kg)


Câu 10:


a, Số lớn nhất có một chữ số là 9
Số đó là: 108 : 9 = 12


Đáp số 12
b. Tính nhanh:


115 + 146 + 185 + 162 + 138 + 154


= (115 + 185) + (146 + 154) + (162 + 138)


= 300 + 300 + 300 = 300 x 3 = 900.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mạch kiến thức, kĩ
năng


Số câu, câu số và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Cộng


1. Kiến thức Tiếng
Việt, văn học


Số câu 1 1 2


Câu số 3 4 3,4



Số điểm 1 1 2


2. Đọc hiểu Số câu 1 1 2


Câu số 1 2 1,2


Số điểm 1 1 2


TỔNG 4 1 1 1 1 4


Trường TH


……….


Kiểm tra cuối học kì I


Họ và tên học
sinh:...


………...
...


Môn: Tiếng việt


Lớp: 3... Thời gian: 60 phút


Điểm Nhận xét:


………


………
………
……


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

……
<b>A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)</b>


<b>Phần: ĐỌC THÀNH TIẾNG (Ngày ----/12/2020)</b>
I/ Kiểm tra đọc thành tiếng: (6đ)


1/ Bài “Đôi bạn” (SGK-TV3, tập I, trang 130-131)


- Học sinh đọc (5đ) đoạn 1: “Thành và Mến là đôi bạn … lấp lánh như sao sa”.


<i> - Và trả lời 1 câu hỏi (1đ): Thành và Mến là đôi bạn vào dịp nào? (Trả lời: kết bạn từ ngày nhỏ,</i>
<i>khi giặc Mỹ ném bom miền bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông</i>
<i>thôn.)</i>


<i> + Hoặc: Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã cái gì cũng lạ? (Trả lời: Có nhiều phố, phố nào</i>
<i>cũng san sát, cái cao cái thấp không giống như ở quê; xe cộ đi lại nườm nượp; ban đêm đèn điện</i>
<i>lấp lánh như sao.)</i>


2/ Bài “Đôi bạn” (SGK-TV3, tập I, trang 130-131)


- Học sinh đọc (5đ) đoạn 2: “Chỗ vui nhất là công viên … đưa vào bờ.”.


<i> - Và trả lời 1 câu hỏi (1đ): Ở công viên có những trị chơi nào? (Trả lời: Có cầu trượt, đu quay)</i>
<i> + Hoặc: Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen? (Trả lời: Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập</i>
<i>tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.)</i>



<i> + Hoặc: Qua hành động Mến cứu em bạn, em thấy Mến có đức tính gì đáng q? (Trả lời: Mến</i>
<i>rất dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm tới tính mạng.)</i>


3/ Bài “Người liên lạc nhỏ” (SGK-TV3, tập I, trang 112-113)


- Học sinh đọc (5đ) đoạn 1: “Sáng hôm ấy, … tránh vào ven đường”.


<i> - Và trả lời 1 câu hỏi (1đ): Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? (Trả lời: Bảo vệ cán bộ, dẫn</i>
<i>đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> + Hoặc: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? (Trả lời: Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi</i>
<i>trước, ông ké lững thững theo sau; gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng làm hiệu để ông ké tránh vào</i>
<i>ven đường.)</i>


4/ Bài “Đất quý, đất yêu” (SGK-TV3, tập I, trang 84-85)


- Học sinh đọc (5đ) đoạn 2: “Lúc hai người khách … một hạt cát nhỏ”.


<i> - Và trả lời 1 câu hỏi (1đ): Khi khách xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra? (Trả lời: Viên quan</i>
<i>bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về</i>
<i>nước.)</i>


<i> + Hoặc: Vì sao người dân ở đây không để khách mang đi những hạt đất nhỏ? (Trả lời: Vì họ coi</i>
<i>đất của quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.)</i>


<b>II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (4 điểm)</b>


1. Em hãy đọc thầm đoạn sau đây, rồi đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi
câu hỏi phía dưới:



<b>Âm thanh thành phố</b>


<b> Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả</b>
các âm thanh náo nhiệt, ồn của thủ đô. Tiếng ve kêu rền rĩ trong những đám lá cây bên
đường. Tiếng kéo lách cách của những người bán thịt bị khơ. Tiếng cịi ơ tơ xin đường gay
gắt. Tiếng còi tàu hoả thét lớn và tiếng bánh sắt lăn trên đường ray ầm ầm.


Rồi tất cả như im lặng hẳn để nghe tiếng đàn vi-ô-lông trên một cái ban công, tiếng
pi-a-nô ở một căn gác.


Hải đã ra Cẩm Phả nhận công tác. Mỗi dịp về Hà Nội, Hải thích ngồi lặng hàng giờ để
<i>nghe bạn anh trình bày bản nhạc Ánh trăng của Bét-tô-ven bằng đàn pi-a-nô. Anh cảm thấy dễ</i>
chịu và đầu óc bớt căng thẳng.


<i><b> Theo TÔ NGỌC HIẾN</b></i>
<b>1/ Lúc cịn đi học, anh Hải say mê gì?</b>


<i><b>a/ Anh Hải say mê nghe âm thanh thành phố.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c/ Anh Hải rất say mê đàn.
d/ Anh Hải rất say tiếng sóng.


<b>2/ Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào?</b>
<i><b>a/ Âm thanh náo nhiệt, ồn của thành phố.</b></i>


b/ Âm thanh của tiếng đàn vi-ô-lông, tiếng pi-a-nô.


c/ Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéo lách cách của những người bán thịt bị khơ, tiếng cịi ô tô gay
gắt, tiếng còi tàu hoả thét lớn và tiếng bánh xe sắt lăn ầm ầm, tiếng đàn vi-ô-lông và pi-a-nô..
d/ Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéo lách cách của những người bán hàng rơng rao hàng, tiếng cịi


xe máy xin đường, tiếng còi tàu thủy thét lớn và tiếng đàn vi-ô-lông và pi-a-nô.


<b>3/ Câu: Bác nông dân đang cày ruộng trên cánh đồng. thuộc kiểu câu nào?</b>
<i>a/ Ai là gì ?</i>


b/ Ai làm gì ?.
c/ Ai thế nào ?


d/ Ai làm gì, thế nào?.


<b>4/ Câu truyện Âm thanh thành phố có ý nghĩa gì?</b>


….……….
<b>B. Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>


<b> I/ Chính tả: (5đ) Thời gian: 40 phút.</b>


1/ Giáo viên đọc cho học sinh viết vào giấy ô li (nghe - viết):


Nghe – viết: bài “Mùa hoa sấu” (từ Vào những ngày cuối xuân,.... đến một chiếc lá đang rơi như
vậy) - (trang 73, sách Tiếng Việt 3- Tập 1).


2/ Đánh gía, cho điểm:


a/ Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ cho 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả
trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; chữ thường – chữ hoa) trừ 0,5 điểm.


b/ Chú ý: Chữ viết không rã ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn … bị
trừ 1 điểm toàn bài. Hoặc tuỳ mức độ trừ điểm (như trừ: 0,75đ; 0,5đ; 0,25đ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (5- 7 câu) kể về một người hàng xóm mà em yêu mến.</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3:</b>
<b>I/ Đọc thành tiếng: (6đ)</b>


- Giáo viên ghi số 1, 2, 3, 4 vào phiếu cho học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn đó, sau
đó trả lời 1 câu hỏi. Giáo viên lần lượt kiểm tra từng học sinh.


- Học sinh đọc đúng, rõ ràng, không sai, trôi chảy … cho 5 điểm. Còn đọc sai, chậm, chưa rõ, …
tuỳ mức độ cho điểm (như: 4,75đ; 4,5đ; 4,25đ; 4đ; 3,75đ; 3,5đ; 3,25đ; 3đ; 2,75đ; 2,5đ; 2,25đ; 2đ;
1,75đ; 1,5đ; 1,25đ; 1đ; 0,75đ; 0,5đ; 0,25đ; 0đ.)


- Và trả lời đúng ý câu hỏi cho 1 điểm. Còn chưa đủ ý, chưa rõ ràng … tuỳ mức độ cho điểm
(như: 0,75đ; 0,5đ; 0,25đ; 0đ.)


<b>II/ Đọc thầm: Từ câu 1 đến câu 3 (3 điểm) Mỗi câu đúng 1 điểm.</b>
Riêng câu 4 học sinh nêu nơi dung câu chuyện thì được 1 điểm


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


Đáp án <b>b</b> <b>c</b> <b>b</b> ….…………


<b>B. Kiểm tra viết (10 điểm)</b>


<i><b>1. Chính tả: Nghe - viết (5 điểm)</b></i>


+ Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đúng độ cao, đúng khoảng cách, trình
bày đúng đoạn văn. (2 điểm)


+ Sai - lẫn 2 lỗi chính tả trong bài viết về âm, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định trừ


0,5 điểm.


<i><b>2. Tập làm văn. (5 điểm) Đảm bảo các yêu cầu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cơ Lan là người hàng xóm mà em rất u q. Năm nay, cơ đã ngồi 30 tuổi. Cơ là một kĩ sư nông
nghiệp. Hằng ngày cô luôn bận rộn với công việc nghiên cứu "giống cây trồng, vật nuôi". Cô đã
giúp bà con ở quê em cách trồng trọt, cách chăn ni tăng năng suất. Gia đình em rất quý mến cô,
trân trọng việc làm của cô. Đối với gia đình em, cơ rất gần gũi và thân thiện, cơ cịn quan tâm đến
việc học của em. Cơ thường khuyên em phải chăm lo học tập vâng lời thầy cô và bố mẹ. Em rất
biết ơn cô, em xem cơ như người thân trong gia đình của mình.


2/ Đánh giá, cho điểm:


- Học sinh viết được đoạn văn từ 5 đến 10 câu theo gợi ý của bài; câu văn dùng từ đúng,
không sai ngữ pháp; chữ viết rõ ràng, sạch sẽ cho 5 điểm.


- Hoặc tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,75;
4,5; 4,25; 4; 3,75; 3,5; 3,25; 3; 2,75; 2,5; 2,25; 2; 1,75; 1,5; 1,25; 1; 0,75; 0,5; 0,25).


</div>

<!--links-->

×