Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tải Đề thi cuối học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2019 - 2020 - Đề 3 - Đề thi lớp 4 cuối kì 2 môn Tiếng Việt Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.08 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC</b>
<b>….………</b>


Họ tên: ...
Lớp: ...


SỐ
BÁO DANH


………


<b>KTĐK CUỐI NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


<b>Môn: TIẾNG VIỆT (viết) - LỚP 4</b>


<b>Ngày … / 5/ 2020</b>
<b>(Thời gian: 55 phút)</b>


Giám thị 1 Giám thị 2




<b>---Điểm</b> <b>Nhận xét</b> Giám khảo 1 Giám khảo 2


……/5 điểm


Phần ghi lỗi


<b>I. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Thời gian: 15 phút</b>


<b>Bài “Đàn ngan mới nở” (Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 119) </b>



<i><b>Viết đầu bài và đoạn “Chúng có bộ lơng … đằng trước.”</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

...
...


……/5 điểm



Phần ghi lỗi


<b>II. TẬP LÀM VĂN Thời gian: 40 phút</b>


<b> Đề bài: Quanh ta có nhiều con vật xinh xắn, dễ thương và có ích</b>


cho con người. Em hãy tả một con vật mà em thích nhất.
.


Bài làm


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... ...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...


...
...
...
...
...
...
...


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC</b>
<b>TRẦN QUANG KHẢI</b>


Họ tên: ...
Lớp: ...


SỐ
BÁO DANH


………



<b>KTĐK CUỐI NĂM HỌC </b>
<b>Môn: TIẾNG VIỆT (ĐTT) - LỚP 4</b>


<b>(Thời gian: … phút)</b>


Giám thị 1 Giám thị 2




<b>---Điểm</b> <b>Nhận xét</b> Giám khảo 1 Giám khảo 2


<b>I. ĐỌC THÀNH TIẾNG Thời gian: 1 phút</b>


Học sinh đọc một đoạn văn thuộc một trong các bài sau và trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc do giáo viên nêu.


<b>1. Đường đi Sa Pa</b>


<i><b>(Đoạn từ “Buổi chiều … mùa thu.”, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 102)</b></i>


<b> 2. Dịng sơng mặc áo </b>


(Đọc cả bài, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang118)


<b>3. Ăng-co Vát </b>


<i><b> (Đoạn từ “Toàn bộ … từ các ngách.”, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 123)</b></i>
<b>4. Con chuồn chuồn nước </b>


<i><b> (Đoạn từ “Rồi đột nhiên … ngược xuôi.”, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 127)</b></i>



<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ</b>


1/ - Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng trừ 0,5 điểm, đọc sai 5 tiếng trở lên trừ 1 điểm.
2/ - Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: trừ 0,5 điểm.


<b>Tiêu chuẩn cho điểm đọc</b> <b>Điểm</b>


1. Đọc đúng tiếng, từ, rõ ràng …… /1 đ


2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (lưu loát, mạch lạc) ……/ 1 đ


3. Đọc diễm cảm …… / 1 đ


4. Cường độ, tốc độ đọc …… / 1 đ


5. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu …… / 1 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở đi: trừ 1 điểm.
3/ - Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính diễn cảm: trừ 0,5 điểm.


- Giọng đọc không thể hiện tính diễn cảm: trừ 1 điểm.
4/ - Đọc nhỏ, vượt quá thời gian từ 1 đến 2 phút: trừ 0,5 điểm.


- Đọc quá 2 phút: trừ 1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI ĐỌC THẦM</b>



<b>NGÀY LÀM VIỆC CỦA TÍ</b>




Trời tờ mờ sáng, trong nhà cịn tối om. Bố đã thức giấc. Tí cũng thức giấc, cựa mình. Bố


bảo :



- Hôm nay, Tí đi chăn nghé nhá !



Năm nay, Tí chín tuổi. Tí là cậu bé học sinh trường làng. Từ trước đến nay, ở nhà, Tí


chưa phải làm cơng việc gì. Thỉnh thoảng, bố sai đi lấy cái điếu cày hoặc u giao phải đuổi đàn


gà đừng để nó vào buồng mổ thóc. Tí chưa chăn nghé bao giờ.



U lại nói tiếp :



-Con chăn cho giỏi, rồi hôm nào u đi chợ, u mua vở cho mà đi học.



Bố mở gióng dắt nghé ra. Bố dặn:


-Nhớ trông, đừng để nghé ăn mạ đấy.


-Vâng.



Tí cầm dây kéo, con nghé cứ chúi mũi xuống. Tí thót bụng, cố hết sức lôi con nghé ra


cổng. Ra đến ngã ba, Tí dừng lại. Phía cổng làng, các cô chú xã viên kéo ra ùn ùn. Có người


nhận ra Tí cất tiếng gọi:



-Đi nhanh lên, Tí ơi !



Mọi người quay nhìn, cười vang, đua nhau gọi Tí.



Tí chúm miệng cười lỏn lẻn. Phải đi cho kịp người ta chứ ! Tí dắt nghé men theo bờ


ṛng cịn con nghé ngoan ngoãn theo sau, bước đi lon ton trên bờ ruộng mấp mơ. Cái bóng


dáng Tí lũn cũn thấp trịn. Tí đội cái nón quá to đối với người, trông như cây nấm đang di động.



Theo Bùi Hiển




<b>Chú thích :- U : mẹ ( gọi theo nông thôn miền Bắc )</b>



-Xã viên : nông dân làm việc trong hợp tác xã nơng nghiệp.


- Nghé : con trâu cịn nhỏ





<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC</b>


<b>TRẦN QUANG KHẢI</b> <sub>BÁO DANH</sub>SỐ


<b>KTĐK CUỐI NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b>Môn: TIẾNG VIỆT (ĐT) - LỚP 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Họ tên: ...
Lớp: ...


………


<b>(Thời gian: 25 phút)</b>


Giám thị 1 Giám thị 2




<b>---Điểm</b> <b>Nhận xét</b> Giám khảo 1 Giám khảo 2


……./5 điểm



Câu 1:…./0,5đ


Câu 2:…./0,5đ


Câu 3:…./0,5đ


Câu 4:…./0,5đ


<b>II. ĐỌC THẦM Thời gian: 25 phút</b>


<i><b>Em đọc thầm bài “Ngày làm việc của Tí” rồi làm các bài tập sau: </b></i>


(Em hãy đánh dấu  vào ô  trước ý đúng)


<b>1. Sáng nay, bố giao cho Tí cơng việc gì?</b>


lấy điếu cày cho bố
dắt nghé ra khỏi cổng
đi chăn nghé


đuổi gà ăn vụng thóc


(Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô )


<b>2. Mẹ bảo phần thưởng dành cho Tí sẽ là gì?</b>


Mẹ mua cho Tí nhiều quà bánh.
Mẹ mua vở cho Tí đi học.


(Em hãy đánh dấu  vào ô  trước ý đúng nhất)



<b>3. Nhìn Tý dắt nghé, mọi người đã làm gì?</b>


Mọi người khuyên Tí quay về nhà.
Mọi người chạy đến dắt nghé giúp Tí.


Mọi người quay nhìn, cười vang đua nhau gọi Tí.
Mọi người thản nhiên nhìn Tí và khơng nói gì.


<b>4. Câu văn nào cho thấy bé Tý điều khiển được con nghé? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>, cố hết sức</b>


Câu 5:…./0,5đ


Câu 6:…./0,5đ


Câu 7:…./0,5đ


Câu 8:.../0,5đ


Câu 9:…./0,5đ


Câu10:…/0,5đ


<b>5. Nếu được bố mẹ tin tưởng giao một công viêc nhà mà em chưa làm bao giờ.</b>
<b>Em sẽ ứng xử thế nào ? </b>


……….
……….


……….
……….
……….


(Em hãy đánh dấu  vào ô  trước ý đúng)


<i><b>6. Chủ ngữ trong câu “Phía cổng làng, các cơ chú xã viên kéo ra ùn ùn.” là:</b></i>


Phía cổng làng
các cô chú


các cô chú xã viên


Phía cổng làng, các cô chú


 gõ kiến


 Tôm
 Họa mi, gõ kiế


<b>7. Hãy chuyển câu kể “</b>

<i><b>Cái bóng dáng Tí lũn cũn thấp tròn.” thành câu</b></i>


<b>cảm:</b>


……….
……….


<b>8. Nối câu kể ở cột A với tên kiểu câu phù hợp ở cột B</b>


<b>A</b> <b>B</b>



Bố mở gióng dắt nghé ra.

  Ai là gì?
Tí là cậu bé học sinh trường làng.   Ai thế nào?

Tí đội cái nón quá to đối với người, trông



như cây nấm đang di động.

  Ai làm gì?


<i><b>9. Tìm từ láy có trong đoạn văn “Tí chúm miệng cười……….đang di động”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

………..
……….
………..


<b>10. Hãy đặt một câu khiến có trạng ngữ để nhắc bạn giúp đỡ bố mẹ công việc</b>
<b>nhà.</b>


……….
……….
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1


<b> TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUANG KHẢI</b>


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT 4</b>


<b>I. ĐỌC THẦM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm</b>


<b>1. đi chăn nghé </b>
<b>2. Thứ tự điền là: S - Đ</b>


<b>3. Mọi người quay nhìn, cười vang, đua nhau gọi Tí.</b>



<b>4. Tí dắt nghé men theo bờ ruộng cịn con nghé ngoan ngỗn theo sau, bước đi lon ton trên bờ</b>


<b>ruộng mấp mô.</b>


Học sinh có thể diễn đạt bằng lời của mình như đảm bảo ý đúng, phù hợp.
5. Học sinh tự diễn đạt theo suy nghĩ của bản thân.


<b>6. Chủ ngữ là; các cô chú xã viên</b>


<i><b>7. Gợi ý: A, cái bóng dáng Tí lũn cũn thấp trịn ngộ q!</b></i>


8.


<b>A</b> <b>B</b>


Bố mở gióng dắt nghé ra.

  Ai là gì?
Tí là cậu bé học sinh trường làng.   <sub>Ai thế nào?</sub>

Tí đội cái nón quá to đối với người,



trông như cây nấm đang di động.

  Ai làm gì?
Học sinh nối đúng cả ba ý được 0,5 điểm.


<b>9. Các từ láy là: </b>

<b>lỏn lẻn, ngoan ngỗn, lon ton, mấp mơ, lũn cũn.</b>



Học sinh tìm đúng 4 đến 5 từ láy được 0.5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. CHÍNH TẢ (5 điểm) </b>


Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp: 5 điểm.


Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết
hoa đúng qui định) bị trừ 0,5 điểm.


<b>III. TẬP LÀM VĂN (5 điểm) </b>


<b>1. YÊU CẦU:</b>


<b>a. Thể loại: Miêu tả (con vật)</b>


<b>b. Nội dung:</b>


Học sinh viết được bài văn tả một con vật mà em có dịp quan sát và yêu thích. Các chi tiết
miêu tả phải phù hợp với đặc điểm của con vật, thể hiện rõ kĩ năng quan sát, miêu tả, lời văn sinh
đợng, tự nhiên.


<b>c. Hình thức:</b>


- Bố cục rõ ràng, cân đối, đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.


- Dùng từ chính xác, hợp lí, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, biết dùng từ gợi tả, từ
ngữ sinh động.


- Diễn đạt thành câu lưu lốt.


- Trình bày bài làm rõ ràng, sạch sẽ.


<b>2. BIỂU ĐIỂM: </b>


<b>- Điểm 4,5 - 5: Bài làm hay, lời văn sinh động, giàu cảm xúc, thể hiện rõ kĩ năng quan sát,</b>
chọn lọc chi tiết làm nội bật đặc điểm của con vật. Hành văn tự nhiên, câu văn mạch lạc, trôi chảy,


lỗi chung không đáng kể.


<b>- Điểm 3,5 - 4: Học sinh thực hiện các yêu cầu ở mức độ khá; đôi chỗ cịn thiếu tự nhiên,</b>
khơng q 6 lỗi chung.


<b>- Điểm 2,5 - 3: Các yêu cầu thể hiện ở mức trung bình, viết văn dưới dạng liệt kê các ý, câu</b>
văn chưa gọn gàng, ý lủng củng, nội dung sơ sài hoặc dàn trãi, đơn điệu, không quá 8 lỗi chung.


<b>- Điểm 1,5 - 2: Bài làm bộc lộ nhiều sai sót, bố cục chưa đầy đủ, sắp xếp ý còn lộn xộn, diễn</b>
đạt lủng củng, vụng về, dùng từ không chính xác.


<b>- Điểm 0,5 - 1: Viết lan man, lạc đề hoặc dở dang.</b>


<b>Lưu ý: </b>


<i>Giáo viên chấm điểm phù hợp với mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh; khuyến khích</i>
<i>những bài làm thể hiện sự sáng tạo, có kĩ năng làm bài văn tả con vật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (ĐỌC THẦM)</b>


<b>MẠC</b>
<b>H</b>
<b>KIẾN</b>
<b>THỨ</b>
<b>C</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>
<b>-KỸ NĂNG CẦN ĐÁNH GIÁ</b>


<b>SỐ</b>
<b>C</b>


<b>Â</b>
<b>U</b>
<b>H</b>
<b>ỎI</b>


<b>HÌNH THỨC CÂU HỎI</b>


<b>TỔNG</b>
<b>ĐIỂM</b>


<b>TRẮC NGHIỆM</b> <b>TỰ LUẬN</b>


<b>Nhậ</b>
<b>n</b>
<b>biết</b>
<b>Hiể</b>
<b>u</b>
<b>Vận</b>
<b>dụn</b>
<b>g</b>
<b>Vận</b>
<b>dụn</b>
<b>g</b>
<b>phả</b>
<b>n</b>
<b>hồi</b>
<b>Nhậ</b>
<b>n</b>
<b>biết</b>
<b>Hiể</b>


<b>u</b>
<b>Vận</b>
<b>dụn</b>
<b>g</b>
<b>Vận</b>
<b>dụn</b>
<b>g</b>
<b>phả</b>
<b>n</b>
<b>hồi</b>
ĐỌC
HIỂU


- Nhắc lại được công việc bố


giao cho TÍ. <i>1</i> 0,5


<b>2,5</b>
- Biết được quà mẹ mua cho


Tí. <i>1</i> 0,5


- Biết được thái độ, hành động


của người lớn dành cho Tí.. <i>1</i> 0,5
- Hiểu và tìm được câu văn tả


con bò . <i>1</i> 0,5


- Nêu được cách ứng xử của



bản thân. <i>1</i> 0,5


LUYỆ
N TỪ

CÂU


- Xác định được chủ ngữ trong


câu. <i>1</i> 0,5


<b>2,5</b>
- Biết chuyển câu kể thành câu


cảm. <i>1</i> 0,5


- Xác định được các kiểu câu


kể. <i>1</i> 0,5


- Tìm được từ láy có đoạn văn. <i>1</i> 0,5
- Đặt được câu khiến theo yêu


cầu. <i>1</i> 0,5


<b>TỔNG ĐIỂM</b> <i>10</i> <b>1,5</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>1</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>5</b>


</div>

<!--links-->

×