Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.41 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1a. Điền vào chỗ trống s hoặc x để hoàn chỉnh đoạn văn sau :</b>
Bấy giờ đã là đầu tháng (1) ...áu. Mới (2) ...au có một tháng, cây
(3) ... ổi đã thay đổi hẳn, toả rộng vòm lá (4) ...um (5) ...uê (6) ...anh tốt
thẫm màu, đang (7) ...ay (8) ...ưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Khơng cịn những ngón tay co quắp, những vết (9) ...ẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu
trước kia. (10) ...uyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non
(11) ...anh tươi đã đâm thẳng ra ngồi. Thật khó lịng tin được chính cây
(12) ...ổi già cằn cỗi kia đã (13) ...inh ra chùm lá non (14) ...anh mơn mởn
ấy.
<i><b>Theo Lép Tôn-xtôi</b></i>
<i><b>1b. Điền vào chỗ trống các vần có âm cuối t hoặc c để hoàn chỉnh các khổ thơ </b></i>
<b>sau :</b>
Trận đánh đã b.... (1) đầu
Quân ta ào lên tr... (2)
Một tên gi... (3) ngã nhào
Ch... (4) rồi, không dậy được
Ch... (5) là khơng nh... (6) nhích
Sao nó cứ lồm cồm
Tính ăn gian chẳng thích
Chơi th... (7) thà vui hơn.
<b>2*.</b>
<b>a. Viết các động từ bắt đầu bằng x :</b>
Xem, ...
<b>Viết các tính từ bắt đầu bằng x :</b>
<b>b. Viết mỗi dòng 3 từ láy có những khn vần sau :</b>
- ơn- ơt:
- ăn - ăt:
- ăng - ăc :
- ưng - ưc :
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(1) : Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường</b>
<b>1. Khoanh vào chữ cái trước câu nêu đúng nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn </b>
<b>thiên nhiên” :</b>
a. Nơi trồng nhiều cây cối và nuôi nhiều con thú để mọi người đến xem.
b. Khu vực trong đó có các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ,
giữ gìn lâu dài.
c. Nơi có nhiều cảnh đẹp thu hút khách du lịch đến tham quan.
<b>2. Nối từ ở cột trái với lời giải nghĩa thích hợp ở cột phải:</b>
a1. Bảo tàng (1) Giữ gìn phịng tai nạn, trả khoản tiền
thỏa thuận khi có tai nạn xảy đến với
người đóng bảo hiểm.
a2. Bảo đảm (2) Giữ lại không để cho mất
a3. Bảo tồn (3) Cốt giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa
lịch sử.
a4. Bảo hiểm (4) Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn
được.
b1. Bảo trợ (1) Giữ cho nguyên vẹn không mất mát.
b2. Bảo quản (2) Chống lại mọi sự xâm hại để giữ cho nguyên
vẹn.
b3. Bảo toàn (3) Đỡ đầu và giúp đỡ.
<b>3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau :</b>
a. ... môi trường là nhiệm vụ của chúng ta.
b. Dịp hè vừa qua, chúng em được đến thăm viện lịch sử.
c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ... các khu
sinh thái.
(bảo tồn, bảo vệ, bảo tàng)
<b>4. Gạch dưới những cụm từ chỉ hành động làm tổn hại đến mơi trường có </b>
Các em cần biết ràng, bất cứ một hành động dù nhỏ hay lớn của con người
cũng ảnh hưởng đến môi trường.
Chúng ta vứt rác trên đường phố hay qn khố vịi nước sau khi dùng,
chúng ta sử dụng lãng phí các vật dụng,... Tất cả những hành động đó đều làm tổn
hại đến môi trường. Chúng ta trồng cây xanh trên những con đường làng, góc phố,
nơi rừng hoang,... sẽ làm cho khơng khí dịu mát, trong lành. Ngược lại, chúng ta
tàn phá rừng, đốt nương làm rẫy sẽ làm mất đi chỗ ở của các loài sinh vật, mất đi
nguồn cung cấp, dự trữ nước... và sẽ dẫn đến hạn hán, lũ lụt làm nguy hiểm đến
tính mạng bao người dân vơ tội và làm người dân trở nên đói nghèo.
<b>TẬP LÀM VĂN(1) : Cấu tạo bài văn tả người</b>
<b>1. Đọc bài văn sau, ghi lại từng phần của bài văn và nội dung của từng phần </b>
<b>đó :</b>
Cửa hàng đại lí của cơ Hà có một sức hút kì lạ. Mẹ em nói, nhiều người đến
đây mua hàng vì q mến cơ Hà, một cô bán hàng vừa đẹp người, đẹp nết.
Cô Hà đi lại thoăn thoắt giữa những giá hàng, cô mặc chiếc áo sơ mi ngắn
tay màu hoa cà giản dị, gương mặt đỏ hồng lấm tấm mồ hôi. Đôi mắt sáng long
lanh của cô không ngừng dõi theo tay chỉ của khách hàng, miệng luôn nở nụ cười,
để lộ hàm răng trắng đều như hạt bắp. Dù mệt, cô vẫn vui vẻ, cởi mở, liên tục trả
lời khách hàng, giới thiệu hàng mới, tay khơng ngừng nhặt hàng, bấm máy tính
tiền cho khách.
Những ai đã đến quầy hàng của cô Hà, ra về đều mang những túi hàng trên
tay, khuôn mặt rạng rỡ nụ cười. Tất cả đều hài lòng với cô bán hàng dễ mến ấy.
<b>Các phần</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Mở bài:</b></i>
...
...
...
...
...
...
...
Thân bài:
Đoạn 2: Từ ...
đến ...
Đoạn 3: Từ ...
đến ...
...
...
...
...
...
Kết bài:
...
...
...
...
...
...
...
<b>2. Viết thêm một số từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh dàn ý chi tiết cho đề </b>
<b>bài văn tả ông (bà) của em :</b>
<i><b>Mở bài: </b></i>
...
...
<i><b>Thân bài:</b></i>
<i>- Vóc dáng :</i>
<i>- Da : </i>
<i>- Tóc :</i>
<i>- Cặp mắt:</i>
<i>- Hàm răng :</i>
<i>- Trang phục :</i>
<i>b. Tả tính tình, hoạt động:</i>
<i>- Tính tình :</i>
<i>- Thói quen, việc thường làm :</i>
<i>- Tình cảm đối với con cháu và mọi người xung quanh :</i>
<i><b>Kết bài:</b></i>
...
...
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2) : Luyện tập về quan hệ từ</b>
<b>1. Khoanh tròn vào quan hệ từ trong các câu sau và gạch dưới các từ ngữ </b>
<b>được các quan hệ từ ấy liên kết:</b>
a. Mặt biển sáng trong và dịu êm.
b. Bóng của mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.
c. Những chiếc thuyền bằng giấy được lũ trẻ thả trên vũng nước mưa.
a. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
Từ ... chỉ quan hệ ...
b. Mảnh đất rất giàu mà con người lại nghèo.
Từ ... chỉ quan hệ ...
c. Nếu việc học bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong sự ngu dốt, dã man.
Cặp quan hệ từ ... chỉ quan hệ...
<b>3. Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào những chỗ trống trong các câu sau :</b>
Nắng nhạt dần ... tắt hẳn. Rồi màu tối lan dần xuống dưới
từng gốc cây, ngả dài ... từng thảm cỏ, đổ lốm đốm... những
vòm xanh rậm rạp ... trời đã tối hẳn... lũ trẻ vẫn ... lưu
luyến chưa muốn ra về. Giờ này, ... nhà, chắc bố mẹ đang đợi chúng về
ăn bữa cơm chiều.
<i><b>Phỏng theo Phạm Đức</b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN (2) : Luyện tập tả người</b>
<b>1. Viết thêm một số từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh dàn ý chi tiết cho đề </b>
<b>bài văn tả cô giáo của em :</b>
<i><b>Mở bài:</b></i>
...
...
<i><b>Thân bài:</b></i>
<i>a. Tả ngoại hình</i>
<i>- Vóc dáng :</i>
<i>- Mái tóc :</i>
<i>- Cặp mắt:</i>
<i>- Hàm răng :</i>
<i>- Trang phục :</i>
<i>b. Tả tính tình, hoạt động:</i>
<i>- Tính tình:</i>
<i>- Hoạt động dạy học :</i>
<i>- Tình cảm đối với học sinh :</i>
<i><b>Kết bài:</b></i>
...
...
<b>2. Hãy viết thêm vào chỗ trống một số từ ngữ thích hợp để tạo thành một đoạn</b>
<b>văn tả em bé.</b>
Bé Lan có thân hình ... (1) nước da ... (2). Mái tóc của bé ... (3). Điểm
đặc biệt nhất trên gương mặt ngây thơ của bé là đơi mắt... (4). Mỗi lần bé nói,
cái miệng ... (5) của bé... (6) và hai bàn tay ...(7) lại đưa lên trước mặt
nom rất đáng yêu.
<b>Đáp án Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5</b>
<b>Chính tả: Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c</b>
1a. (1), (2), (3), (7), (8), (9), (12), (13) : Điền s ; (6), (10), (11), (14) : Điền x ; (4),
(5) có thể điền s hoặc x.
1b. (1) ăt, (2) ươc, (3) ăc, (4) êt, (5) êt, (6) uc, (7) ât, (8) ăc, (9) it, (10) êt
bắt đầu bằng x, ví dụ : xa, xấu, xám, xanh, xỉn, xiên.
2b. thơn thớt, ngơn ngớt, bơn bớt (nhờn nhợt); ngăn ngắt, bằn bặt, ngằn ngặt; hăng
hắc, dằng dặc, sằng sặc ; rừng rực, tưng tức, bừng bực (nhưng nhức)
<b>Luyện từ và câu (1) : Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường</b>
1.b.
2. Nối a1 - 3, a2 - 4 , a3 - 2, a4 - 1 ; Nối b1 - 3, b2 - 4, b3 - 1, b4 - 2
3. a. bảo vệ, b. bảo tàng, c. bảo tồn
4. Những cụm từ chỉ hành động làm tổn hại đến môi trường : vứt rác trên đường
phố, qn khố vịi nước sau khi dùng, tàn phá rừng, đốt nương làm rẫy
<b>Tập làm văn (1): Cấu tạo bài văn tả người</b>
1. Đọc bài văn sau, ghi lại từng phần của bài văn và nội dung của từng phần đó :
<b>Các phần</b> <b>Nội dung</b>
<i>a. Mở bài: 2 câu đầu</i> Giới thiệu cô Hà bán hàng đẹp người, đẹp
nết
<i>b. Thân bài:</i>
<i>Đoạn 2 : Từ cô Hà đến tự nhiên</i>
<i>Đoạn 3 : Từ cơ Hà đến cho khách</i>
Tả ngoại hình cơ Hà
Tả hoạt động bán hàng của cô Hà
<i>c. Kết bài: 2 câu cuối (đoạn 4)</i> Cảm nghĩ về cô Hà
2. Ví dụ :
<i>Mở bài:</i>
- Bà ngoại bảy mươi tuổi.
- Bà ngoại sống với gia đình em
a. Tả hình dáng :
- Vóc dáng : Lưng bà đã hơi còng.
- Da : Bàn tay bà nhăn nheo, nổi những gân xanh.
- Tóc : Tóc bà trắng như cước.
- Cặp mắt: Mắt bà cịn rất tinh, ln ánh lên niềm vui.
- Hàm răng : Răng trắng nhưng đã bị rụng vài chiếc.
- Trang phục : Bà ăn mặc rất giản dị
b. Tả tính tình, hoạt động :
- Tính tình : bà rất hiền
- Thói quen, cơng việc thường làm :
+ Bà em rất thích uống trà ướp hương nhài.
+ Sáng nào bà cũng ra vườn chăm sóc cây.
+ Khi bố mẹ đi làm, chúng em đi học thì bà dọn dẹp nhà cửa
- Tình cảm đối với con cháu và mọi người xung quanh :
Trước khi đi ngủ, bà ơm em vào lịng và kể chuyện cổ tích cho em nghe.
<i>Kết bài:</i>
- Cả nhà em đều yêu quý bà.
- Em mong bà thật khoẻ mạnh để sống mãi với em.
<b>Luyện từ và câu (2): Luyện tập về quan hệ từ</b>
1. a. Mặt biển sáng trong và dịu êm.
<i><b>b. Bóng của mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.</b></i>
<i>2. a. Từ nhưng chỉ quan hệ đối lập</i>
<i>b. Từ mà chỉ quan hệ đối lập</i>
<i>c. Cặp quan hệ từ nếu - thì chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả</i>
<i>3. Thứ tự các quan hệ từ cần điền : và, trên, tuy, nhưng, ở </i>
<b>Tập làm văn (2): Luyện tập tả người</b>
1. Ví dụ:
<i>Mở bài:</i>
Giới thiệu cơ giáo
<i>Thân bài:</i>
Có thể chọn những từ ngữ sau :
a. Tả ngoại hình :
- Vóc dáng : thon thả, cân đối, thanh mảnh, nhỏ nhắn
- Nước da : hồng hào, trắng hồng, bánh mật
- Mái tóc : dài, đen nhánh, được buộc gọn sau gáy, đen như gỗ mun, chấm nhẹ bờ
vai thon thả, cắt ngắn gọn gàng
- Cặp mắt: tròn, dài, đen, long lanh, dịu dàng, nhìn chúng em trìu mến
- Hàm răng : trắng, đều, có răng khểnh, nhỏ
- Trang phục : áo dài màu xanh
b. Tả tính tình, hoạt động.:
- Tính tình : vui, hiền, nghiêm
- Hoạt động dạy học : giảng bài, chăm sóc học sinh
<i>Kết bài: Tình cảm của em và các bạn đối với cơ giáo</i>
2. Ví dụ :
(1) bụ bẫm (mập mạp), (2) trắng hồng (trắng trẻo, bánh mật), (3) cắt ngắn (xoăn
xoăn), (4) to, tròn, đen láy như hạt nhãn (to, đen, rất sáng), (5) nhỏ xíu xinh xinh
(chúm chím đỏ hồng), (6) mấp máy, (7) xinh xắn (bụ bẫm)