Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ếch ngồi đáy giếng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.81 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 23/ 10/ 2020
Tuần 8- Tiết 30+31:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn.
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện mượn chuyện lồi vật để nói chuyện con người, ẩn
bài học triết lí, tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Nắm được những nét chính về nghệ thuật
2. Kĩ năng:
Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn liện hệ các sự việc trong truyện với tình huống
hồn cảnh thực tế
3. Thái độ:
Tránh những tính xấu chủ quan, kiêu ngạo, không ngừng học tập để nâng cao hiểu
biết.
4. Năng lực : Năng lực đọc hiểu, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL
phát triển bản thân, năng lực sử dụng tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị KHDH.
2. Học sinh
- Soạn bài theo SGK, tự tìm hiểu trước bài học ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Sĩ số - vắng
Ngày giảng
Điều chỉnh


6A1
6A3
6A4
2. Kiểm kiến thức cũ (1’)
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới


Hoạt động 1: Khởi động (kết hợp kiểm tra bài cũ) (10’)
Kể tóm tắt một truyện cổ tích đã học mà em thích nhất? Nêu ý nghĩa của truyện?
GV đặt vấn đề: Ngoài các câu chuyện thuộc thể loại truyền thuyết, cổ tích, em cịn
đọc những câu chuyện thuộc thể loại nào củ văn học dân gian nữa?
Bên cạnh các thể loại truyền thuyết ,cổ tích đã học ,trong kho tàng truyện dân gian
cịn có thể loại truyện ngụ ngơn… Vậy thể loại truyện này có đặc điểm gì, chúng ta
cùng nhau tìm hiểu thơng qua bài học ngày hơm nay văn bản Ếch ngồi đáy giếng.
Hoạt động của thầy
HĐ của trị
Nội dung bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (60’)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- GV đọc mẫu
1. Đọc:
Hs
đọc
văn
bản
- Gọi HS đọc
2. Chú thích
a. Truyện ngụ ngơn:
- Em hiểu thế nào truyện

ngụ ngôn?
- Là truyện kể bằng văn
vần hoặc văn xi.
- Mượn chuyện về lồi
vật, đồ vật hoặc về
chính con người để nói
bóng gió, kín đáo truyện
con người.
- Khun nhủ, răn dạy b. Từ khó: SGK
người ta một bài học 3. Kiểu văn bản: Tự sự
- Truyện Ếch ngồi đáy nào đó trong cuộc sống.
4. Bố cục: 2 phần
giếng thuộc kiểu văn bản
nào?
Theo em, văn bản này có
thể chia thành mấy phần?

- Tự sự

- 2 phần
+ Phần 1 : Từ đầu → vị
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
chú tể : Ếch khi ở trong
1. Cuộc sống của ếch khi ở
giếng
trong giếng


+ Phần 2 : Còn lại : Ếch
- Câu văn nào vừa giới khi ra khỏi giếng.

thiệu nhân vật, vừa giới
- Không gian: nhỏ bé, chật hẹp,
thiệu không gian ếch sống?
không thay đổi.
- Giếng là một không gian
như thế nào?
- Có một con ếch sống
lâu ngày trong một
giếng nọ.
- Khi ở trong giếng, cuộc - Không gian: nhỏ bé,
sống của ếch như thế nào? chật hẹp, không thay
đổi.
→ Cuộc sống chật hẹp, trì trệ,
đơn giản.
- Em có nhận xét gì về
cuộc sống đó?
- Cuộc sống: xung - Coi trời bằng vung
quanh chỉ có một vài
- Trong cuộc sống ấy, ếch
con nhái, cua, ốc nhỏ...
ta tự cảm thấy mình như
Hằng ngày...khiếp sợ.
thế nào?
→ Hiểu biết nông cạn lại
- Cuộc sống chật hẹp, trì hunh hoang
- Điều đó cho em thấy đặc
trện, đơn giản.
điểm gì trong tính cách của
ếch?
- Trong cuộc sống ấy,

ếch ta oai như một vị
- Kể về ếch với những nét
chúa tể, coi bầu trời chỉ
tính cách như vậy, tác giả
bằng cái vung.
đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Hiểu biết nông cạn lại
- Em thấy cách kể về cuộc
huyênh hoang
sống của ếch trong giếng
gợi cho ta liên ttưởng tới
một môi trường sống như
thế nào? Và với môi - nghệ thuật nhân hóa
trường ấy khiến người ta
có thái độ như thế nào?


- GV cho học sinh liên hệ
thực tế: Kể lại một câu
chuyện mà em đã được
chứng kiến, được đọc hay
là câu chuyện của chính
bản thân em nói về mơi
trường sống làm nảy sinh
tính cách hunh hoang,
kiêu ngạo?

- Mơi trường hạn hẹp dễ
khiến người ta kiêu
ngạo, khơng biết thực

chất mình.

- Gv: Sự kiêu ngạo,
huyênh hoang của các bạn
trong câu chuyện vừa kể có
thường khơng đem lại
những kết quả tốt đẹp, vậy
với tính cách của Ếch như
trên thì kết cục của ếch ra
sao chúng ta cùng chuyển
sang phần tiếp theo.

- Hs kể những câu
chuyện mà mình được
biết, được nghe hay từ
chính bản thân mình
2. Ếch ra khỏi giếng

- Ếch ta ra khỏi giếng bằng
cách nào?
- Cái cách ra ngoài ấy
thuộc về ý muốn chủ quan
hay khách quan?

- Không gian mở rộng với bầu
trời, mơi trường sống thay đổi

- Khơng gian ngồi giếng
có gì khác với khơng gian
trong giếng?

- Ếch có thích nghi được
với sự thay đổi đó khơng?
Những cử chỉ nào của ếch
chứng tỏ điều đó?

- Thái độ, tính cách khơng thay
đổi


- Kết cục: Bị một con trâu đi
- Em có nhận xét gì về thái - Mưa to, nước tràn qua giẫm bẹp
độ của ếch lúc này so với giếng đưa ếch ra ngồi.
lúc vẫn cịn trong giếng?
- Khách quan
- Kết cục, chuyện gì đã xảy
ra với ếch?
GV: Cứ tưởng mình oai như
trong giếng, coi thường mọi
thứ xung quanh; do sống
lâu trong mơi trường chật
hẹp, khơng có kiến thức về
thế giới rộng lớn.
- Mượn sự việc này, dân
gian muốn khuyên con
người điều gì?
-Theo em, truyện ếch ngồi
đáy giếng ngụ ý phê phán
điều gì, khun răn điều gì?

- Khơng gian mở rộng

với bầu trời khiến ếch ta * Ý nghĩa
có thể đi lại khắp nơi.
- Phê phán những kẻ hiểu biết
- Có. Ếch nhâng nháo hạn hẹp nhưng hunh hoang.
nhìn bầu trời, chả thèm - Khuyên nhủ người ta phải biết
mở rộng tầm hiểu biết, không
để ý xung quanh.
được chủ quan, kiêu ngạo.
( Thùng rỗng kêu to, rốt hay
khoe chữ).
- Thái độ không thay
đổi
III. TỔNG KẾT
Sgk
- Kết cục: Bị một con
trâu đi qua giẫm bẹp

→ Nhân dân ta muốn
khuyên con người:
không nhận thức rõ giới
hạn của mình sẽ bị thất
bại thảm hại.


- Phê phán những kẻ
hiểu biết hạn hẹp nhưng
huyênh hoang.
- Khuyên nhủ người ta
phải biết mở rộng tầm
hiểu biết, không được

chủ quan, kiêu ngạo.
( Thùng rỗng kêu to, rốt
hay khoe chữ).

Hoạt động 3 : Luyện tập (5’)
- Tìm hai câu trong văn bản - Ếch cứ tưởng ... chúa
mà em cho là quan trọng tể.
nhất trong việc thể hiện nội - Chả thèm ... bẹp dí.
dung, ý nghĩa?
Hoạt động 4: Vận dụng (10’)
Hãy tưởng tượng em là một
nhân vật có trong câu - Có thể hóa thân vào
chuyện, chứng kiến toàn bộ các nhân vật như cua,
các sự việc diễn ra và kể lại ốc, …
câu chuyện theo lời văn của
em
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (về nhà)
- Vẽ tranh tóm tắt lại truyện
Ếch ngồi đáy giếng
- Tìm những câu chuyện
ngụ ngơn nói về thói
hunh hoang, tự đắc
- Học bài cũ ở nhà
- Tìm hiểu trước bài Danh
từ


IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………….......
.......................................................................................................................................

.........



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×