Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về ngoại giao và ý nghĩa của nó đối với hoạt động ngoại giao việt nam với hiệp hội các quốc gia đông nam á ( ASEAN) giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.2 KB, 88 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐOÀN DUY TRÚC NGỌC

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI GIAO VÀ Ý
NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO
VIỆT NAM VỚI HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
(ASEAN) GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC

Mã số: 8.31.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Quang Thái

Nghệ An, năm 2019


2

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận
đƣợc sự quan tâm giúp đỡ rất tận tình của q thầy cơ Khoa Giáo dục
chính trị, Phịng Sau đại học, Hội đồng Khoa học và Đào tạo chuyên ngành
Chính trị học, Trƣờng Đại học Vinh đã giảng dạy, quan tâm, tạo điều kiện
để tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cám ơn q thầy cơ Phịng Sau đại học, Hội đồng
Khoa học và Đào tạo chuyên ngành Chính trị học, Trƣờng Đại học Vinh;


đặc biệt, xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần
Quang Thái, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tác giả hồn thành
luận văn.
Trong q trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả đã rất cố gắng, tuy
nhiên sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, rất mong sự đóng góp của q
Thầy Cơ để luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Đồng Tháp, ngày 2 tháng 7 năm 2019
Tác giả


3

MỤC LỤC
Trang
Lời cám ơn ……………………………………………………………….. 2
Mục lục …………………………………………………………………... 3
A.
MỞ
ĐẦU……………………………………………………………..…6
B.
NỘI
DUNG………………………………………………………….…14
CHƢƠNG 1 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI GIAO…….….…14

1.1 Nguồn gốc hình thành ………………………………………….….….14
1.1.1 Chủ nghĩa yêu nƣớc……………………………………………..…..14
1.1.2 Truyền thống văn hóa dân tộc…………………………………….…16
1.1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin………………….………………………..…20
1.2 Những nội dung chủ yếu trong tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí
Minh…………………………………………………………………...…..23

1.2.1 Ngoại giao giữ vai trị, vị trí quan trọng….……………………...….23
1.2.2 Ngoại giao trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản…...……..27
1.2.3 Tự lực, tự chủ, tự cƣờng gắn với đoàn kết quốc tế……………...…..30
1.2.4 Kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại, phát triển mối quan hệ với bạn bè
thế giới……………………………………………………………….…33

1.2.5 Dĩ bất biến, ứng vạn biến……………………………………………35
Kết luận chƣơng 1…………………………………………………………38

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT
NAM VÀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN)….….39


4

2.1 Khái quát về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
……………………………………………………………..……39
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển…………………………..……..…39
2.1.2 Nguyên tắc hoạt động…………………………………..……….…42
2.2 Tình hình hoạt động ngoại giao giữa Việt Nam – ASEAN giai đoạn
2012-2017…………………………………………………………………46
2.3 Những thành tựu và hạn chế……………………………………...…48
2.3.1 Thành tựu………………………………………………………..….48
2.3.1.1 Thúc đẩy đa dạng hóa, đa phƣơng hóa và hội nhập quốc tế……..48
2.3.1.2 Hợp tác kinh tế ngày càng đƣợc tăng cƣờng……………….……51
2.3.1.3 Liên kết chặc chẽ với với các nƣớc trong khu vực…………...…54
2.3.1.4 Tăng cƣờng vị thế Việt Nam trên trƣờng quốc tế……………..…56
2.3.2 Hạn chế……………………………………………………….……58
2.3.2.1 Chƣa phát huy hết nội lực khi tham gia hợp tác với các nƣớc
ASEAN……………………………………………………………………58

2.3.2.2 Chƣa phát huy hết vai trò khi tham gia liên kết khu vực…...……60
2.3.2.3 Chƣa theo kịp trong cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực ASEAN
…………………………………………………………………..61

2.4

Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế……………………………63

2.4.1 Tình hình trong nƣớc…………………………………………….…63
2.4.2 Sự biến đổi nhanh chóng của tình hình khu vực và thế
giới………………………………………………………………………...66
2.4.3 Chất lƣợng phát triển kinh tế - xã hội chƣa cao……………………68


5

2.4.4 Sức cạnh tranh và hiệu quả ngoại giao………………………….…70
2.4.5 Thiếu chuyên gia đứng đầu……………………………..…….……71
Kết luận chƣơng 2…………………………………………………………72

CHƢƠNG 3 Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI
GIAO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM –
ASEAN ………………………….…………………………..……………73
3.1 Ngoại giao là mặt trận quan trọng………………………………...…73
3.2 Tận dụng thời cơ hợp lý…………………………………………..…74
3.3 Thực hiện chiến lƣợc ngoại giao mềm dẻo, thêm bạn bớt thù………..77
3.4 Giữ vững lập trƣờng kiên định xem độc lập dân tộc là trên
hết……………………………………………………………………….....79
3.5 ASEAN - đối tác chiến lƣợc, tập trung đẩy mạnh mối quan
hệ…………………………………………………………………………..81

Kết luận chƣơng 3…………………………………………………………82

C.
KẾT LUẬN
……………………………………………………………83
D.
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
………………………………………85


6

A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ vĩ đại của Đảng và cả dân tộc Việt
Nam. Suốt cuộc đời Ngƣời đã chăm lo cho quê hƣơng đất nƣớc, chèo
chống con thuyền cách mạng Việt Nam đi đến thành công. Sau khi giành lại
độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơng ngừng ra sức xây dựng đất nƣớc
đi lên từ mƣa bơm, bão đạn, dẫn dắt nhân dân Việt Nam đi tìm con đƣờng
tƣơi sáng mới. Hồ Chí Minh khơng chỉ là nhà hoạt động tài ba, lỗi lạc,
thiên tài của phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới mà còn là nhà
ngoại giao xuất sắc với những tƣ tƣởng mang đậm dấu ấn dân tộc và thời
đại. Với hệ tƣ tƣởng sâu sắc và bao quát của mình Ngƣời đã giúp Việt
Nam từ những ngày đầu chính quyền cách mạng non trẻ có thể làm tốt cả
cơng tác trong nƣớc và liên hệ với bạn bè thế giới. Từ năm 1991 đại hội
Đảng lần thứ VII đã khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng và kim chỉ nam cho mọi hành
động” chứng tỏ Đảng ta đã thấy đƣợc tính đúng đắn, phù hợp của tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng nhƣ các
phần việc trên mặt trận ngoại giao.

Nếu thời kì chiến tranh, việc làm tốt cơng tác ngoại giao tranh thủ sự
ủng hộ của bạn bè thế giới đã giúp ta chiến thắng kẻ thù xâm lƣợc thì ngày
nay bƣớc sang kỷ ngun tồn cầu hóa, khi sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
quốc gia ngày càng chặt chẽ, quan hệ quốc tế ngày càng đan xen và phức
tạp, vừa hợp tác vừa đấu tranh thì vai trị của ngoại giao càng trở nên quan
trọng. Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác, cùng với việc phát huy nội lực, Việt


7

Nam luôn chủ động mở rộng quan hệ đối ngoại. Trong thời kỳ đổi mới,
ngoại giao Việt Nam đứng trƣớc u cầu phải tìm tịi sáng tạo, thay đổi tƣ
duy, góp phần cùng với các mặt trận khác dƣới sự lãnh đạo của Đảng đƣa
đất ngày càng phát triển, tạo dựng một mơi trƣờng hịa bình, thuận lợi nhất
cho các nhà đầu tƣ góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam ở khu vực và
trên thế giới. Để làm tốt nhiệm vụ quan trọng đó, ngoại giao Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới đã kế thừa tinh hoa ngoại giao của Hồ Chí Minh, một hệ giá
trị phong phú và sâu sắc, bao hàm nhiều bài học quý giá. Thực tế cho thấy,
việc vận dụng tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh đã đem lại nhiều kết quả
nổi bật trong cơng tác ngoại giao, chứng tỏ tính đúng đắn trong tƣ tƣởng
của Ngƣời. Từ đó khẳng định giá trị Hồ Chí Minh trong kho tàng lý luận, là
ngọn đèn soi sáng mà Đảng và Nhà nƣớc ta luôn phải noi theo.
Trong rất nhiều mối quan hệ cùng hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với
Việt Nam thì một vấn đề không kém phần quan trọng là xác định xem đâu là
đối tác chiến lƣợc để có thể tập trung mọi nguồn lực phát huy lợi thế. Trải qua
hơn 30 năm xây dụng và phát triển, gắn bó hợp tác với nhiều quốc gia, khu
vực chúng ta thấy rằng ASEAN là một đối tác chiến lƣợc quan trọng. Hơn 50
năm kể từ khi thành lập, từ một tổ chức khu vực, ASEAN đã trở thành một
cộng đồng vững mạnh, có vị thế và vai trị ngày càng cao trên trƣờng quốc tế,
có khả năng liên kết và tập hợp mạnh mẽ; ASEAN đang ngày càng khẳng định

vị thế của một tổ chức vững mạnh, liên kết sâu rộng và là đối tác không thể
thiếu của các nƣớc trên thế giới trong đó có Việt Nam. Trong tiến trình phát
triển và hợp tác đó mối quan hệ Việt Nam – ASEAN ngày càng bền chặt và
gắn bó chính từ vai trị thúc đẩy liên kết và những lợi ích mà khối ASEAN
mang lại cho Việt Nam. Thế nhƣng trong xu


8

thế quốc tế hóa cùng những biến đổi khó lƣờng của tình hình trong nƣớc và
trên thế giới, những tác động thuận nghịch đan xen đối với nƣớc ta thì việc
thúc đẩy mối quan hệ đó nhƣ thế để có thể đảm bảo quá trình hợp tác tốt của
Việt Nam và ASEAN theo những định hƣớng cụ thể mà Đảng và Nhà nƣớc đề
ra là một việc làm cần đƣợc quan tâm. Trong những năm tiếp theo, hoạt động
đối ngoại mà Việt Nam tập trung hƣớng đến ASEAN chắc chắn sẽ có nhiều
bƣớc phát triển. Chính vì thế ngay từ bây giờ cần có sự nhìn nhận lại những
mặt làm đƣợc và chƣa làm đƣợc, tìm ra nguyên nhân của nó cũng nhƣ thấy
đƣợc ý nghĩa quan trọng trong việc kế thừa tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh
đối với hoạt động ngoại giao với các nƣớc ASEAN, từ đó có những bƣớc tiến
mới trong mối quan hệ hợp tác cùng phát triển.

Từ nhận thức trên tôi chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại
giao và ý nghĩa của nó đối với hoạt động ngoại giao Việt Nam với Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) giai đoạn hiện nay” làm luận
văn tốt nghiệp.
Hiện nay đã có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu, các bài viết đăng
trên tạp chí, các luận văn đã đƣợc cơng bố về tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí
Minh và hoạt động ngoại giao giữa Việt Nam với ASEAN đó là những cơng
trình có giá trị thực tiễn cao, những nội dung có tính chất lý luận để tơi
tham khảo khi viết đề tài này. Cụ thể:

- Nguyễn Sỹ Hùng (2011), luận văn thạc sĩ chính trị, chuyên ngành
Hồ
Chí Minh học “Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao và sự vận dụng trong
giai đoạn hiện nay”. Luận văn đã cơ bản trình bày khái quát về những nội
dung chủ yếu trong tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh về cơ sở hình thành,


9

cũng nhƣ việc vận dụng sao cho phù hợp với tình hình. Những thành tựu
mà ngoại giao mang lại cùng các lĩnh vực mà tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí
Minh phát huy hiệu quả sâu rộng nhất.
-

Nguyễn Thị Minh Thùy (2017), luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí

Minh học “Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay”. Luận án đã làm rõ hơn hệ
thống nội dung phƣơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh và sự vận dụng của
Đảng về phƣơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh trong việc tiến hành các
hoạt động ngoại giao nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời
tác giả cũng đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng phƣơng pháp ngoại giao
Hồ Chí Minh để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam giai đoạn hiện nay.
-

Đinh Xuân Lý (2007), trong cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối

ngoại và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kì đổi mới” Nxb.Chính trị

quốc gia Hà Nội, trong nội dung nghiên cứu của mình tác giả đã khái quát
bối cảnh ra đời, quá trình phát triển, nguồn gốc, nội dung cơ bản tƣ tƣởng
đối ngoại Hồ Chí Minh, đồng thời nêu lên những thành tựu và kết quả của
việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cơng tác đối ngoại và q trình
Đảng nhận thức về tƣ tƣởng đối ngoại thời kì đổi mới.
-

Vũ Khoan (2010), với cuốn sách “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng

tác ngoại giao”, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội. Nội dung tác giả nêu lên
các sự kiện trong suốt chặng đƣờng từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu
lãnh đạo phong trào cách mạng đến khi Ngƣời qua đời. Qua tƣ tƣởng của
Ngƣời rút ra đƣợc những bài học về ngoại giao, về phƣơng pháp và vận
dụng nó vào thực tiễn cách mạng do Đảng lãnh đạo.


10

-

Vũ Dƣơng Hn (2002) với “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí

Minh về ngoại giao”, Nxb.Lao động Hà Nội, gồm những bài viết về hoạt
động ngoại giao và thành tựu đạt đƣợc trong lĩnh vực ngoại giao qua các
năm. Nội dung đƣợc chia thành 4 phần: Phần 1: Khái quát chung về ngoại
giao Hồ Chí Minh; Phần 2: Nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về ngoại
giao; Phần 3: Một số vấn đề về tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh; Phần 4:
Phƣơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh.
- Đỗ Đức Hinh (2005) với cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối
ngoại

- một số nội dung cơ bản”, Nxb.Chính trị quốc gia, nội dung phản ánh một
cách khái quát, có hệ thống những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
đối ngoại từ đó rút ra nhận xét về tƣ tƣởng đối ngoại của Hồ Chí Minh.
-

Vũ Dƣơng Ninh (2007) viết trong cuốn “Việt Nam thế giới và hội

nhập”, Nxb.Giáo dục đã nhấn mạnh đến quan hệ đối ngoại của Việt Nam
trong 60 qua đặc biệt là quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN.
- Cuốn “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về một số vấn đề quốc tế”
của Phan Ngọc Liên (1995) Nxb.Chính trị quốc gia, nội dung tác giả nói về
các hoạt động của Hồ Chí Minh từ khi ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc và tham
gia các tổ chức quốc tế đến những hoạt động của Ngƣời trên cƣơng vị
nguyên thủ quốc gia khi hợp tác đối ngoại với các nƣớc. Từ đó thấy đƣợc
những đóng góp của Hồ Chí Minh với phong trào cách mạng Thế giới và
Việt Nam. Tác giả cũng đã bƣớc đầu khái quát một số nội dung mang tính
lý luận và thực tiễn của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế.
- Một số bài báo, tạp chí liên quan đến ngoại giao:
“Hồ Chí Minh với dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Phạm Hồng Chƣơng,
Phùng Đức Thắng (2000) in trong Tạp chí lịch sử quân sự; trong tác phẩm


11

của mình tác giả đã tổng quan phƣơng pháp cách mạng Hồ Chí Minh đó là:
“Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, phƣơng pháp này đã đƣợc Ngƣời thực hiện
trong suốt cuộc đời cách mạng của mình và cũng là một bài học kinh
nghiệm quý giá của cách mạng Việt Nam.
Lê Viết Duyên với bài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại
trong công cuộc đổi mới hiện nay” (2015) trong Tạp chí Cộng sản, tác giả

đã khái quát những quan điểm, tƣ tƣởng cùng một số nguyên tác trong hoạt
động ngoại giao của Hồ Chí Minh đồng thời chỉ ra những đột phá về ngoại
giao mà Đảng ta đã thực hiện trong công cuộc đổi mới.
Bài viết “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong đổi mới đối ngoại”
của Phạm Gia Khiêm trong cuốn Đảng Cộng sản Việt Nam - 80 năm xây
dựng và phát triển (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà nội 2010) đã khái
quát hóa sự vận dụng tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong suốt chặng
đƣờng phát triển hoạt động đối ngoại góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp
tác giữa Việt Nam với các nƣớc.
Bài viết của Trần Thị Minh Tuyết trong mục nghiên cứu lý luận của
Tạp chí lý luận chính trị “Tiếp nối, phát triển tư tưởng ngoại giao Hồ Chí
Minh và đường lối đối ngoại 30 năm đổi mới” nội dung chủ yếu tác giả
khai thác từ khía cạnh đƣờng lối ngoại giao đƣợc nêu ra tại đại hội XII đã
kế thừa những giá trị từ tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể hiện tính
đúng đắn, khoa học trong hệ thống tƣ tƣởng ngoại giao và sự vận dụng
trong q trình đổi mới ngày nay.
Các cơng trình nghiên cứu trên có giá trị to lớn đối với việc nghiên cứu
tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh và việc vận dụng nó vào thực tiễn ngày


12

nay. Các cơng trình nghiên cứu này thực sự là những tri thức bổ ích để tơi
tiếp cận và kế thừa. Tuy nhiên cho tới nay chƣa có cơng trình nghiên cứu
nào tìm hiểu ý nghĩa của tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh và ý nghĩa của
nó đối với hoạt động ngoại giao của Việt Nam với các nƣớc ASEAN giai
đoạn hiện nay.
2.

Mục đích nghiên cứu


Luận giải, làm sáng tỏ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về ngoại giao và ý nghĩa của
nó đối với hoạt động ngoại giao Việt Nam với các nƣớc ASEAN giai đoạn
hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về ngoại giao.
-

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ngoại giao của Việt Nam

với các nƣớc ASEAN thời gian qua.
- Làm rõ ý nghĩa của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về ngoại giao trong
hoạt
động ngoại giao Việt Nam với các nƣớc ASEAN giai đoạn hiện nay.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về ngoại giao và ý nghĩa của nó đối với hoạt động
ngoại giao Việt Nam với các nƣớc ASEAN giai đoạn hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về ngoại giao và ý
nghĩa của nó đối với hoạt động ngoại giao Việt Nam với các nƣớc ASEAN
từ năm 2012 đến năm 2017.


13

5.

-

Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ

nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, chủ trƣơng của
Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về ngoại giao.
-

Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp,

thống kê, so sánh, logic – lịch sử.
6.
-

Những đóng góp mới của đề tài
Về lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

về ngoại giao.
-

Về thực tiễn: Luận văn nêu bật những ý nghĩa của tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh về ngoại giao đối với hoạt động ngoại giao Việt Nam với các nƣớc
ASEAN giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận
văn gồm 3 chƣơng, 10 tiết.
Chƣơng 1: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về ngoại giao.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động ngoại giao giữa Việt Nam và Hiệp hội

các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Chƣơng 3: Ý nghĩa của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về ngoại giao đối với hoạt
động ngoại giao Việt Nam – ASEAN giai đoạn hiện nay.


14

B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI GIAO
1.1 Nguồn gốc hình thành
Tƣ tƣởng ngoại giao đặc sắc của Hồ Chí Minh đƣợc hình thành từ nhiều
yếu tố bao gồm chủ nghĩa yêu nƣớc, truyền thống văn hóa dân tộc, chủ
nghĩa Mác – Lênin
1.1.1 Chủ nghĩa yêu nước
Suốt dọc chiều dài lịch sử từ dựng nƣớc và giữ nƣớc, ông cho ta đã
luôn anh dũng kiên cƣờng chiến đấu, với đặc thù là một đất nƣớc nhiều
biến động, sớm phải đấu tranh để bảo vệ dân tộc từ những ngày đầu. Thành
quả độc lập nhƣ hôm nay là cả quá trình hi sinh biết bao xƣơng máu của
cha anh, để làm đƣợc điều đó địi hỏi phải có một sức mạnh to lớn vơ hình,
và nó khơng gì khác chính là lịng u nƣớc – truyền thống q báu bao đời
của dân tộc ta. Từ khi khai hoang mở cõi, Việt Nam đã sớm chịu sự dịm
ngó từ bên ngồi. Do vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên, Việt
Nam trở thành miếng mồi béo bở cho các nƣớc thi nhau xâm lƣợc, từ đó
hình thành nên một sức mạnh tiềm tàng trong lòng nhân dân Việt Nam –đó
là lịng u nƣớc.
Suốt dọc chiều dài lịch sử, nƣớc ta đối đầu với hiểm nguy, với giặc
ngoại xâm từ thời Bà Trƣng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung…Một quốc
gia nhỏ bé nhƣng đã ba lần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông thắng
lợi. Những điều này thể hiện rõ nét nhất qua các lần nƣớc ta đƣơng đầu

chống giặc ngoại xâm, hay nhƣ ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn dân tộc
đƣợc thể hiện trong hội nghị Diên Hồng, với tiếng hô vang “đánh” nhƣ


15

khích lệ tinh thần quả cảm của cả một dân tộc. Đó là tinh thần khảng khái,
quyết tâm chống giặc không chịu đầu hàng của anh hùng Trần Quốc Tuấn
khi trả lời nhà vua Trần Nhân Tông: “Nếu bệ hạ muốn hàng, trƣớc hết hãy
chém đầu thần đi đã”.
Anh hùng Nguyễn Trãi trong “Bình Ngơ đại cáo” đã viết:
“Như nước Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Sơn hà cương vực đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Đinh, Lê, Lý, Trần, gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, hùng cứ một phương
Dẫu cường nhược có lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có”
Thể hiện rõ nét hơn tinh thần dân tộc cùng lòng yêu nƣớc và tự hào
với những giá trị truyền thống của quê hƣơng. Có thể thấy, chủ nghĩa yêu
nƣớc của ta bắt nguồn từ lịng tự tơn dân tộc, trải qua sự rèn giũa trong môi
trƣờng khác nghiệt của chiến tranh đƣợc nâng tầm thành cả một hệ thống
quan điểm tƣ tƣởng lý luận và hệ giá trị của dân tộc.
Yêu nƣớc là tình cảm của con ngƣời đối với quê hƣơng xứ sở, với ngơn
ngữ, văn hóa, lịch sử cùng với các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Song
song với quá trình xây dựng và bảo vệ đất nƣớc, thì lịng u nƣớc từ là
tình cảm, một yếu tố tâm lý xã hội đã tiến dần lên thành một ý thức xã hội.
Từ ý thức xã hội nó nâng tầm hệ thống và trở thành chủ nghĩa yêu nƣớc
mang tầm giá trị tƣ tƣởng.

Chủ nghĩa yêu nƣớc đối với ngƣời Việt Nam mang giá trị tinh thần
cao quý, là sản phẩm kết tinh từ những tình cảm, tƣ tƣởng thiêng liêng và


16

chuẩn mực trong đạo đức xã hội; điều chỉnh hành vi, thái độ cùng chuẩn
mực thẩm mỹ vật chất và tinh thần cho con ngƣời Việt Nam. Dòng chảy
yêu nƣớc là dòng thủy lƣu xuyên suốt trong lịch sử truyền thống dân tộc ta.
Ở Việt Nam, yêu nƣớc vừa là tình cảm, vừa là tƣ tƣởng mà cũng đồng thời
cũng là triết lý, “là kim chỉ nam cho hành động, là một tiêu chuẩn để nhận
định đúng-sai, tốt-xấu, nên-chăng”[15, tr.10] của ngƣời Việt Nam , nhƣ ý
GS Trần Văn Giàu đã phát biểu.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình hiếu học có truyền thống u
nƣớc từ lâu đời, những tƣ tƣởng yêu nƣớc đã thấm đƣợm vào bản thân
Chủ tịch Hồ Chí Minh, có ảnh hƣởng sâu sắc tới định hƣớng và nội dung
trong tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh và thoi thúc Ngƣời dấn thân vào
con đƣờng đi tìm chân lý, tìm đƣờng cứu nƣớc cho dân tộc. Chủ nghĩa u
nƣớc với Hồ Chí Minh đó còn là sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nƣớc chân
chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng bằng việc chống lại các tƣ tƣởng áp
bức, thống trị, can thiệp dƣới các chiêu bài khác nhau, chống lại chủ nghĩa
dân tộc hẹp hịi, ích kỷ; chống lại sự áp đặt xâm hại lợi ích các dân tộc dƣới
các hình thức khác nhau. Suốt cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh dành trọn
cho sự đấu tranh để giành độc lập, tự do cho dân tộc mình và phấn đấu vì
hịa bình, tiến bộ của nhân loại.
1.1.2 Truyền thống văn hóa dân tộc
Với chiều dài lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nƣớc, truyền thống văn
hóa Việt Nam có nhiều giá trị bền vững, lâu đời, đó là truyền thống lịch sử,
truyền thống dân tộc. Bản lĩnh sáng tạo, sức sống của con ngƣời Việt Nam
chính là cái hồn của truyền thống văn hóa dân tộc. Chúng ta có quyền tự

hào về đất nƣớc mình với những giá trị văn hiến kết tinh thành chuỗi giá trị
chân – thiện – mỹ trong lòng cộng đồng dân tộc. Tuy nhiên với những đặc


17

thù cũng nhƣ điều kiện hoàn cảnh cụ thể từng nơi từng vùng, từng cách
thức sinh hoạt và trải nghiệm với thực tế mà cách hiểu, cách thể hiện giá trị
chân – thiện – mỹ đó lại khác nhau. Điều đó biểu hiện thành tâm lý và ý
thức, phong tục tập qn và lối sống, hình thành nên tính cách của con
ngƣời và cộng đồng dân tộc. Từ các giá trị văn hóa truyền thống đó mà kết
tinh lại thành quan niệm, tƣ tƣởng, triết lý, trong đạo đức, phản ánh diện
mạo tinh thần, tâm hồn và tình cảm có trong các sản phẩm vật thể và phi vật
thể của văn hóa. Kinh tế tiểu nơng địi hỏi sự chung sức chung lịng của
đơng đảo cộng đồng dân cƣ. Chính điều đó dần hình thành nên ý thức đồn
kết thống nhất trong đại đa số nhân dân bởi họ ý thức đƣợc rằng sẽ chẳng
thể nào tồn tại và phát triển nếu nhƣ sống biệt lập và chia rẻ lẫn nhau,
muốn cùng tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có sự gắn kết và chung tay với
nhau. Tính cách chung sức chung lòng của ngƣời Việt Nam còn đƣợc thể
hiện phần nào qua những thử thách khắc nghiệt của thiên tai và chống giặc
ngoại xâm, sự đoàn kết và nƣơng tựa nhau, hợp tác đồng thuận trong công
việc càng đƣợc thể hiện rõ nét để cùng tồn tại và phát triển. Tinh thần ấy
trở thành phƣơng châm sống, ứng xử và chỉ dẫn mọi hành động.
Từ bao đời nay, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc của nƣớc ta còn
là sự gắn kết giữa nhà với quê hƣơng làng xã. Sự kết hợp đó là liên kết
cộng đồng từ cái riêng lẻ trong cái tổng thể, từ cái tổng thể hợp thành từ sức
mạnh riêng lẻ, dung hòa và nâng đỡ lẫn nhau. Những sinh hoạt và giá trị
truyền thống đều bắt nguồn từ làng xã. Các quan hệ ứng xử từ hòa thuận
đến việc đùm bọc và che chở cho nhau trong mọi hoàn cảnh hay tinh thần
tƣơng thân tƣơng ái giúp nhau mọi việc từ gia đình đến làng xóm; những

giá trị hiếu thảo, kính trọng ông bà cha mẹ đến việc thờ cúng tổ tiên đều từ
chiếc nơi làng xã mà hình thành. Làng xã bền vững vƣợt khó khăn, đối đầu


18

thử thách qua bao lần giặc xâm lƣợc vẫn giữ vững giá trị tốt đẹp của dân
tộc trong lòng nhân dân.
Nền văn hóa Việt Nam cịn là sự du nhập của các nền văn hóa xâm
nhập mà phải kể đến đó là tơn giáo bao gồm nhƣ: Phật giáo của Ấn Độ Nho
giáo và Lão giáo của Trung Quốc, Thiên Chúa giáo của phƣơng Tây…Tuy
nhiên một điều cần lƣu ý, các tơn giáo đó khi du nhập vào Việt Nam khơng
giữ đúng ngun bản gốc mà bị chính nền văn hóa Việt Nam cải biến với
những đặc trƣng khác biệt sao cho phù hợp với cách sống, cách sinh hoạt
và đặc trƣng của ngƣời Việt. Sự tiếp thu và cải biến đó vừa phát huy tính
đa dạng văn hóa vừa thể hiện đƣợc sự năng động sáng tạo và tự chủ trong
tƣ duy ngƣời Việt Nam.
Với đặc thù sớm bị xâm lƣợc và phải trải qua nhiều khó khăn trong
chống kẻ thù phần nào hình thành nên tƣ tƣởng chính trị với nội dung chủ
yếu là coi trọng độc lập, tự chủ và nhân dân, đề cao tƣ tƣởng nhân nghĩa,
hòa mục trong việc trị quốc yên dân. Nếu ở phƣơng Tây lối sống du cƣ du
mục đã hình thành nên lối văn hóa với đặc trƣng là chinh phục tự nhiên thì
ở phƣơng Đơng nói chung và Việt Nam nói riêng con ngƣời lại thuận với
tự nhiên theo cách “chung sống với lũ”. Nƣớc có một sức mạnh ghê ghớm
khơng gì cản nỗi và là nổi sợ của con ngƣời khi “tức nƣớc vỡ bờ”. Tuy vậy
nƣớc cũng rất mềm mại, uyển chuyển và hịa đồng nhƣ tính cách con
ngƣời Việt Nam. Chúng ta vừa đắp đê ngăn lũ, vừa đào kênh dẫn nƣớc vào
đồng để chống hạn, tháo úng, rửa phèn. Vì thế trong văn hóa ứng xử của
ngƣời Việt vừa cƣơng lại vừa nhu, rất uyển chuyển và linh hoạt.
Nằm ở vị trí trung tâm của Đơng Nam Á, Việt Nam giáp biển Đông

với đƣờng bờ biển kéo dài hơn ba nghìn hai trăm cây số vừa là cơ hội
nhƣng cũng là thách thức đối với quốc phòng, an ninh và chủ quyền quốc


19

gia của nƣớc ta. Với điều kiện nhƣ vậy thế nên trong lịch sử dân tộc các thế
lực xâm lƣợc điều đó địi hỏi Việt Nam phải linh hoạt trong cách ứng xử.
Đồng thời trong quan hệ với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới đều
phải tính đến quan hệ ràng buộc về lợi ích địa - chính trị giữa các nƣớc với
nhau. Trong cách ứng xử phải khôn khéo, linh hoạt và tinh tế.
Đất nƣớc Việt Nam với 54 dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ,
với đặc thù vƣợt qua nhiều khó khăn để chinh phục thiên nhiên, thích nghi
với mọi điều kiện khó khăn để sản xuất, tồn tại và phát triển thể hiện ý chí
và sức mạnh vĩ đại của con ngƣời. Cùng với kết cấu thành phần dân tộc và
điều kiện khác nhau nhƣ vậy thì việc đảm bảo sự đồn kết, thống nhất ln
đƣợc coi trọng. Trong từng dân tộc lại có bản sắc văn hóa riêng cũng đã tạo
nên một Việt Nam có nền văn hóa vơ cùng đa dạng. Đồng thời nó cũng ẩn
chứa những nguy cơ bị các thế lực thù địch lợi dụng chia rẽ, ảnh hƣởng đến
sự đồn kết và thống nhất. Chính vì vậy việc giữ gìn hịa thuận, đồng nhất
trong cộng đồng dân tộc là điều vơ cùng cần thiết.
Có thể thấy rằng, nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là một đặc
trƣng quý giá của Việt Nam. Mặc dù luôn bị các nƣớc khác chi phối, xâm
lƣợc và tác động nhƣng theo thời gian dân tộc ta vẫn giữ đƣợc riêng cho
mình những giá trị văn hóa truyền thống vốn có một cách bền vững. Truyền
thống văn hóa dân tộc từ tình đồn kết, sự gắn bó thủy chung đùm bọc đến
những giá trị về nhân văn…có tác động sâu sắc đến tƣ tƣởng ngoại giao Hồ
Chí Minh, hình thành nên khí chất riêng biệt của Ngƣời. Tất cả những yếu
kém và hạn chế đó của nền văn hóa Việt Nam đƣợc nhiều nhà văn hóa lỗi
lạc của dân tộc khắc phục và vƣợt lên trên thời đại mình. Họ đã tạo đƣợc

những ảnh hƣởng sâu, rộng và ghi đậm dấu ấn trong nền văn hóa dân tộc và
nhân loại. Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là một điển hình nhƣ vậy khi biết


20

phát huy những nét đẹp và hạn chế một cách có hiệu quả những yếu kém
của nền văn hóa dân tộc. Những nét văn hóa đó thể hiện trong Hồ Chí Minh
thơng qua cách sống giản dị của Ngƣời, trong cách ứng xử rất đa dạng, phù
hợp ở những môi trƣờng khác nhau đã làm cho bạn bè quốc tế hiểu sâu sắc
hơn về nền văn hóa Việt Nam.
1.1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin
Suốt chặng đƣờng xây dựng và bảo vệ đất nƣớc nhiều nhà yêu nƣớc
của ta đã mạnh dạn hƣớng ra nƣớc ngồi để tìm đƣờng cứu nƣớc với lối tƣ
duy mới, tích cực và chủ động hơn. Thế nhƣng có thể thấy tất cả những anh
hùng lúc bấy giờ nhƣ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…đều sớm muộn thất
bại, điều đó một phần do phƣơng pháp đấu tranh lỗi thời chƣa thay đổi, một
phần do yếu tố thời đại gây nên. Trong lúc mọi thứ dƣờng nhƣ lâm vào bế tắc,
con đƣờng cách mạng Việt Nam chìm sâu dần trong bóng tối thì một ngƣời
anh hùng mang tên Nguyễn Ái Quốc xuất hiện làm thay đổi hoàn tồn cục diện
nƣớc ta. Mang trong mình hành trang là quyết tâm cứu nƣớc và ý chí kiên
cƣờng khơng ngại hi sinh gian khổ Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đƣờng cứu
nƣớc tại Bến cảng Nhà rồng. Trải qua hơn mƣời năm tìm tịi, nghiên cứu và
học hỏi từ hoạt động thực tiễn Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa MácLênin và tìm thấy ở đó “con đƣờng cứu nƣớc” để giải phóng dân tộc mình. Ở
đó Ngƣời bắt đầu thấm nhuần các nguyên lý cơ bản cùng tƣ tƣởng nhân đạo,
nhân văn, lý tƣởng giải phóng nhân loại, xây dựng một xã hội tốt đẹp trong
đời sống hiện thực và tin tƣởng nhân loại cuối cùng sẽ tiến lên chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản.

Nguyễn Ái Quốc tìm thấy tƣ tƣởng Lênin lúc Ngƣời chƣa hề “đọc

một cuốn sách nào của Lênin”. Ngƣời từng viết: Hồi ấy, trong các chi bộ
của đảng xã hội, ngƣời ta bàn cãi sơi nổi về vấn đề có nên ở lại trong Quốc


21

tế thứ hai, hay nên tổ chức một quốc tế thứ hai rƣỡi, hoặc tham gia Quốc tế
thứ ba của Lênin? Tôi dự rất nhiều cuộc họp, một tuần hai hoặc ba lần. Tôi
chú ý lắng nghe những ngƣời phát biểu ý kiến. Lúc đầu, tôi không hiểu
đƣợc hết. Tại sao ngƣời ta bàn cãi hăng nhƣ vậy? Với Quốc tế thứ hai hoặc
hai rƣỡi, hay là thứ ba thì ngƣời ta đều làm cách mạng cả, sao lại phải cãi
nhau. Và còn Quốc tế thứ nhất nữa, ngƣời ta đã làm gì với nó rồi? Thế là
Ngƣời quyết định ra đi tìm xem hệ thống lý luận ấy thế nào, tại sao lại có
sự xuất hiện của quốc tế cộng sản.
Mác, Ăngghen và cả Lênin là những lãnh tụ của giai cấp vô sản, các
ông đã nhận thức một cách sâu sắc về mối quan hệ quốc tế giữa các nƣớc
tƣ bản và yêu cầu đoàn kết giai cấp công nhân trên phạm vi quốc tế. Chủ
nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc chủ yếu của tƣ tƣởng Nguyễn Ái Quốc. Khi
Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, lý luận cách mạng khoa
học và tiến bộ của giai cấp vô sản, cũng từ đó ngƣời trở thành một nhà
mácxít chân chính. Ngƣời đã học đƣợc ở chủ nghĩa Mác - Lênin những
nguyên lý, đƣờng lối, tổ chức cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để
lật đổ ách áp bức của bọn thực dân xâm lƣợc cùng bè lũ tay sai của chúng.
Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đƣờng cứu nƣớc đúng đắn cho dân tộc Việt
Nam đó chính là đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin. “Luận cƣơng của Lênin làm
tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tƣởng biết bao? Tơi vui mừng đến
phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên nhƣ đang nói
trƣớc quần chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái
cần thiết cho chúng ta, đây là con đƣờng giải phóng chúng ta!”.[36, tr.127]
theo nhƣ Ngƣời đã từng chia sẻ.

Trong tác phẩm nổi tiếng của mình là Đƣờng cách mệnh, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nhấn mạnh rằng: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm


22

cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng
khơng có chủ nghĩa cũng nhƣ ngƣời khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn
chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhƣng chủ nghĩa chân
chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”.[31, tr.268].
Đồng thời đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyễn Ái Quốc đã thấm nhuần
quan điểm giai cấp và thế giới quan, phƣơng pháp luận cùng với nó là
những quan điểm, tƣ tƣởng của chủ nghĩa Mác- Lênin về quan hệ quốc tế.
Mác và Ăngghen cho rằng: Chủ nghĩa tƣ bản có tính chất quốc tế hóa ngày
càng cao, song chúng vừa bắt tay hợp tác với nhau, lại vừa mâu thuẫn với
nhau. Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”(2/1948) Mác và Ăngghen đã
kêu gọi “Vơ sản các nƣớc đồn kết lại” và khẳng định “ Vơ sản giai cấp
tồn thế giới đều là anh em”. Đến thời Lênin khẩu hiệu đó của Mác và
Ăngghen tiếp tục đƣợc phát triển thành “Vô sản tất cả các nƣớc và các dân
tộc bị áp bức, đồn kết lại”, Lênin cịn cho rằng: “Cách mạng ở phƣơng Tây
muốn thắng lợi thì nó phải liên hệ chặt chẽ với phong trào chống chủ nghĩa
đế quốc ở các nƣớc thuộc địa và các nƣớc bị nô dịch… và vấn đề dân tộc
chỉ là một bộ phận chung về cách mạng vơ sản và chun chính vô sản”
[30, tr.277]. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tƣ bản, Mác, Ăngghen,
Lênin luôn chủ trƣơng thành lập ra tổ chức của giai cấp cơng nhân mang
tính quốc tế để lãnh đạo và đồn kết phong trào cơng nhân, ủng hộ phong
trào cách mạng thế giới. Mặt khác, các nƣớc xã hội chủ nghĩa ra đời trƣớc
có nghĩa vụ quốc tế giúp các nƣớc thuộc địa và phụ thuộc đi theo con
đƣờng cách mạng vô sản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội theo quan điêm
của Lênin và đây cũng chính là biểu hiện của tƣ tƣởng đối ngoại mang tinh

thần quốc tế vô sản.


23

Với tƣ duy nhạy bén, linh hoạt của mình Hồ Chí Minh ln biết căn
cứ vào điều kiện cụ thể của cách mạng ở từng giai đoạn và bối cảnh thế giới
để tiến hành các hoạt động ngoại giao sao cho phù hợp. Ngƣời luôn đặt
cách mạng Việt Nam vào cách mạng thế giới cũng nhƣ việc xem xét tình
hình thế giới mà giải quyết các vấn đề ngoại giao cho phù hợp. Luôn xem
cách mạng Việt Nam là một phần, một bộ phận của cách mạng thế giới cũng
nhƣ việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt và phát triển chủ nghĩa duy vật biện
chứng để xem xét và giải quyết mọi vấn đề. Chính điều này càng thể hiện
đầy đủ hơn tƣ duy cũng nhƣ bản chất ngoại giao vƣợt tầm thời đại trong
con ngƣời Hồ Chí Minh, là sự kế thừa và thẩm thấu những giá trị của chủ
nghĩa Mác – Lênin.
1.2 Những nội dung chủ yếu trong tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh
1.2.1 Ngoại giao giữ vai trị, vị trí quan trọng trong sự nghiệp cách mạng
Trƣớc tiên để hiểu đƣợc tại sao ngoại giao giữ một vai trị, vị trí quan
trọng chúng ta cần biết rõ ngoại giao là gì. Có rất nhiều cách hiểu, cách định
nghĩa khác nhau khi nhắc đến cụm từ ngoại giao. Có quan điểm cho rằng,
ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, dàn xếp,
thƣơng lƣợng giữa những ngƣời đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.
Thuật ngữ này thông thƣờng đƣợc đề cập đến ngoại giao quốc tế, việc chỉ
đạo, thực hiện các mối quan hệ quốc tế thông qua sự can thiệp hay hoà giải
của các nhà ngoại giao liên quan đến các vấn đề nhƣ kinh tế, thƣơng mại,
văn hoá, du lịch, chiến tranh và kiến tạo nền hịa bình.
Về mặt xã hội, ngoại giao là việc sử dụng tài xử trí, ứng biến để giành
đƣợc sự thuận lợi. Nó là một công cụ tạo ra cách diễn đạt các tuyên bố một
cách không đối đầu, hay là một cách cƣ xử lịch thiệp. Còn theo Từ điển

Tiếng Việt, “Ngoại giao là thuật ngữ chỉ sự giao thiệp với nƣớc ngoài để


24

bảo vệ quyền lợi quốc gia mình và góp phần vào việc giải quyết những vấn
đề quốc tế chung. Chỉ sự giao thiệp với bên ngồi, ngƣời ngồi” [46, tr.683]
Cịn trong “Ngoại giao và công tác ngoại giao”, tác giả cuốn sách đề cập
đến khái niệm ngoại giao nhƣ sau: “Ngoại giao - cơng cụ thực hiện
chính sách đối ngoại của quốc gia - đƣợc hiểu là tổng thể những biện pháp
phi quân sự, những phƣơng pháp, thủ thuật đƣợc sử dụng có tính đến điều
kiện cụ thể và đặc điểm của yêu cầu, nhiệm vụ; là hoạt động chính thức của
ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc, Chính phủ, Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao, các cơ
quan đại diện ngoại giao ở nƣớc ngoài, các đoàn đại biểu tại các hội nghị
quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu và chính sách đối ngoại của quốc gia, bảo
vệ quyền và lợi ích quốc gia, pháp nhân và cơng dân mình ở nƣớc ngồi.
Ngoại giao là nghệ thuật đàm phán nhằm ngăn chặn hoặc dàn xếp những
xung đột quốc tế, tìm cách thỏa hiệp và những giải pháp có thể đƣợc các
bên chấp nhận, cũng nhƣ việc mở rộng và củng cố hợp tác quốc tế. Lãnh
đạo hoạt động ngoại giao của quốc gia là Chính phủ, trƣớc hết trực tiếp của
Bộ Ngoại giao. Ngoại giao bất cứ quốc gia nào đều mang tính giai cấp. Nội
dung, nguyên tắc, mục đích, nhiệm vụ của ngoại giao do chế độ kinh tế - xã
hội của quốc gia quyết định và lợi ích giai cấp cầm quyền chi phối đƣờng
lối đối ngoại của quốc gia” [21, tr.20-21].
Nhƣ vậy, với những cách hiểu nhƣ trên, ngoại giao dù có nhiều khái
niệm nhƣng chung quy lại đều thể hiện việc giao tiếp, trao đổi và vận dụng
sự khéo léo trong cách ứng xử để giành đƣợc ƣu thế cũng nhƣ những điều
kiện thuận lợi về phía mình.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “ngày nay ngoại giao ai thuận lợi hơn
thì thắng”[32, tr.514]. để thấy đƣợc tầm quan trọng của ngoại giao, ngoại

giao có thắng lợi thì các lĩnh vực và các nội dung khác trong tiến trình xây


25

dựng và bảo vệ tổ quốc mới giành đƣợc ƣu thế. Trong điều kiện tình hình
và xu hƣớng quốc tế nhƣ hiện nay việc thấy đƣợc tầm quan trọng của
ngoại giao góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc.
Quay ngƣợc lại thời chiến, trong từng tình hình cụ thể khi gặp khó khăn,
chúng ta nhờ có ngoại giao mà tranh thủ sự hỗ trợ từ bên ngoài nhƣ lời
Trung tƣớng Nguyễn Đức Hải, Viện trƣởng Viện Chiến lƣợc Quốc phòng
(Bộ Quốc phòng) cho rằng: “Trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
thế kỷ 20, chúng ta đã kết hợp nhuần nhuyễn sách lƣợc “đánh và đàm” và
đã giành thắng lợi. Vai trò của ngoại giao nhƣ một mặt trận thể hiện nổi bật
trong hai giai đoạn. Những năm 1945-1946, khi lực lƣợng quân sự của ta
còn non trẻ, ngoại giao phục vụ bảo vệ chính quyền cách mạng. Trong
kháng chiến chống Mỹ, ngoại giao đã phối hợp chặt chẽ với quân sự và
chính trị, tạo thành sức mạnh tổng hợp; tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ quốc
tế phục vụ hai nhiệm vụ chiến lƣợc giải phóng miền Nam và xây dựng Chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc. Trong 30 năm đổi mới, đất nƣớc ta đã đạt đƣợc
những thành tựu lớn về nhiều mặt, gắn nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh
tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh; tăng cƣờng, mở rộng quan hệ
đối ngoại, đƣa đất nƣớc vƣợt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá thế bị
bao vây, cơ lập, giữ vững ổn định chính trị, xã hội, phát triển kinh tế với đà
tăng trƣởng ngày càng cao, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, quốc phòng,
an ninh đƣợc củng cố, quan hệ đối ngoại ngày càng rộng mở, uy tín, vị thế
quốc tế của nƣớc ta không ngừng đƣợc nâng cao.
Ngày nay hoạt động ngoại giao là một trong những nhân tố quan
trọng quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Thông qua ngoại
giao các quốc gia phát huy đƣợc những tiềm năng do điều kiện địa kinh tế,

địa chính trị mang lại; đồng thời, tận dụng đƣợc thế mạnh của các khu vực,


×