Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tải Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019 - 2020 - Bài tập ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.47 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cương ơn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019 - 2020</b>
<b>Đề 1</b>


<i><b>I. Đọc và trả lời câu hỏi: Đọc bài Nhà bác học và bà cụ và trả lời câu hỏi sau.</b></i>
(Câu 1 đến câu 4 làm miệng)


<b>Câu 1: Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn.</b>


<b>Câu 2: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?</b>
<b>Câu 3: Vì sao bà cụ mong có chiếc xe khơng cần ngựa kéo?</b>
<b>Câu 4: Tìmvà gạch chân 2 câu trong bài theo mẫu câu Ai làm gì?</b>
<i><b>Câu 5: Em đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau?</b></i>
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.


b) Trong lớp Liên luôn chăm chú nghe giảng.


c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.


d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
<b>Câu 6: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm:</b>
<b>a) Trương Vĩnh Kí hiểu biết rất rộng.</b>


………


<b>b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.</b>


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………




<i><b>Câu 7: Chọn từ thích hợp (se lạnh, hoa sen, sáng suốt, chải chuốt) điền vào chỗ</b></i>
<b>trống:</b>


- Người chỉ huy phải luôn tỉnh táo,... để không mắc mưu địch.


- Về mùa thu, tiết trời...


- Mái tóc chị Hiền được...rất cẩn thận.


-...nở rộ dưới đầm.


<i><b>Câu 8: Dùng gạch chéo (/) tách bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì) và làm gì?, thế</b></i>
<i>nào?</i>


- Đường lên dốc trơn và lầy.


- Người nọ đi tiếp sau người kia.


- Đoàn quan đột ngột chuyển mạnh.


- Những đám rừng đỏ lên vì bom Mỹ.


- Những khn mặt đỏ bừng.


<b>II. Chính tả:</b>


<i><b>Câu 1: Luyện viết bài: bài Ê-đi-xơn và bà cụ trang 33 SGK Tiếng Việt 3 tập 2.</b></i>
<b>Câu 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động:</b>



<b>a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi</b>


<i><b>- Chứa tiếng bắt đầu bằng r :...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Chứa tiếng bắt dầu bằng gi : ………</b></i>


<b>b) Chứa tiếng có vần ươt/ ươc</b>


<i><b>- Chứa tiếng có vần ươt:... </b></i>


<i><b>- Chứa tiếng có vần ươc: ………...</b></i>


<b>III. Tập làm văn: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.</b>
<b>Gợi ý: a) Người đó là ai, bao nhiêu tuổi, làm nghề gì?</b>


b) Hình dáng, tính tình người đó như thế nào, có gì nổi bật?


c) Người đó hằng ngày làm những việc gì?


d) Người đó làm việc như thế nào?


e) Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?


<b>Đề 2</b>


<b>I. Đọc và trả lời câu hỏi: Đọc bài Ở lại với chiến khu( TV lớp 3 – tập 2 – trang 13) rồi</b>
<b>trả lời các câu hỏi sau: (Câu 1 đến câu 6 làm miệng)</b>


Câu 1: Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?



Câu 2: Vì sao Lượm và các bạn khơng muốn về nhà?


Câu 3: Lời nói của các chiến sĩ nhỏ thế hiện điều gì?


Câu 4: Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?


Câu 5: Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?


Câu 6: Các chiến sĩ Vệ quốc quân đáng quý, đáng trân trọng như thế nào?


<i><b>Câu 7: Đặt câu theo kiểu câu Ai làm gì? về một nghệ sĩ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Câu 8: Chọn từ thích hợp để hồn thành đoạn văn (lúc nào cũng bóng mượt, vươn cổ,</i>
<i>cái mào, là một cậu gà đẹp trai, gáy thật to, thật vang)</i>


Trống Choai...Bộ cánh của cậu...,...đỏ chót lắc lư rất
kiêu ngạo. Mới tờ mờ sớm, cậu ta đã... gáy inh ỏi cả một vùng. Cậu nói với cả xóm: “
Tuổi trẻ phải...,...mới oai chứ!”


<i>Câu 9: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?</i>


a) Ban sáng, lộc câu mới nhú. Là non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở. Đến
trưa, là đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các
lồi cây khác.


b) Người Tày, Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.


c) Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.



<b>II. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới:</b>


<i><b>Câu 1: Luyện viết bài: Đoạn 1 bài Tiếng đàn trang 54 SGK Tiếng Việt 3 tập 2.</b></i>
<b>Câu 2: Tìm từ:</b>


<i><b>a) Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm s /x</b></i>


<i><b>- Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm s: ………</b></i>


<i><b>- Các từ gồm hai tiếng,trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm x: …………</b></i>


<i><b>b) Các tiếng gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi / thanh ngã</b></i>


<i><b>- Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi:</b></i>
………


<i><b>- Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh ngã: ………</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức: ………


- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: ………


<i><b>- Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút: ………</b></i>


<b>III. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống</b>
giặc ngoại xâm mà em biết.


<b>Gợi ý:</b>


- Vị anh hùng đó là ai?



- Cơng lao của vị anh hùng với nhân dân, đất nước (Chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất
nước,...)


- Câu chuyện tiêu biểu liên quan tới vị anh hùng dân tộc.


- Tình cảm của em với người đó.


<b>Đề 3:</b>


<b>I. Đọc và trả lời câu hỏi: Đọc bài Nhà ảo thuật trang 40 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 và trả</b>
lời câu hỏi sau. (Câu 1 đến câu 4 làm miệng)


Câu 1: Vì sao chị em Xơ-phi khơng đi xem ảo thuật?


Câu 2: Hai chị em gặp và giúp nhà ảo thuật như thế nào?


Câu 3: Tìm một câu có sử dụng phép so sánh trong bài?


Câu 4: Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?


<b>II. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới:</b>


<i><b>Câu 1: Nghe viết bài: bài Đối đáp với vua trang 51 SGK Tiếng Việt 3 tập 2.</b></i>


<i><b>Câu 2: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,…khéo léo của
người và thú: ...………



- Dòng nước chảy nhanh và mạnh: ...………


<i><b>b) b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:</b></i>


- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc,
trong chùa: ...…


<i><b>- Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường, … bằng đường nét, màu sắc: ...Câu 3: Tìm</b></i>
<b>các từ ngữ chỉ hoạt động:</b>


<b>a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x</b>


<i><b>- Chứa tiếng bắt đầu bằng s : ………...…</b></i>


<i><b>- Chứa tiếng bắt đầu bằng x : ………...</b></i>


<b>b) ) Chứa tiếng có vần Thanh hỏi/ thanh ngã</b>


<b>- Chứa tiếng có vần Thanh hỏi : …………...…</b>


<b>- Chứa tiếng có vần thanh ngã :: ………...…</b>


<b>c) Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:</b>


<i><b>- Chứa tiếng bắt đầu bằng l: ………</b></i>


<i><b>- Chứa tiếng bắt đầu bằng n : ………</b></i>


<b>d) Chứa tiếng có vần ut hoặc uc:</b>



<i><b>- Chứa tiếng có vần ut: ………</b></i>


<i><b>- Chứa tiếng có vần uc : ………</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Gợi ý:</b>


a) Buổi biểu diễn nghệ thuật tổ chức ở đâu?


b) Em xem biểu diễn nghệ thuật đó cùng ai?


c) Buổi biểu diễn nghệ thuật đó có những tiết mục gì?


d) Em thích nhất tiết mục nào?


e) Biểu hiện của người xem như thế nào?


<b>Đề 4:</b>
Đọc thầm bài văn sau:


<b>HÃY CAN ĐẢM LÊN</b>


Hôm ấy, để thay đổi khơng khí, tơi lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa
quả của rừng. Đường núi lắm dốc hiểm trở nhưng cuối cùng tơi cũng lên được nơi mình
thích. Nửa tháng nay, toàn phải ở nhà học, bây giờ tôi chằng khác nào “ chim được sổ
lồng” cứ chạy hết góc này đến góc khác để ngắm cảnh đồi núi và mải mê hái quả ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bạn ạ, dù ở trong hồn cảnh nào, nếu có lịng cna đảm vượt lên chính mình để
chiến thăng nỗi sợ hãi thì bạn sẽ vượt qua được hết mọi nguy hiểm, khó khăn.


(Theo Hồ Huy Sơn)



<i>Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:</i>


<b>1. Để giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi trong học tập, bạn nhỏ trong bài văn đã làm</b>
<b>gì?</b>


a, Đi chơi cơng viên. b, Đi cắm trại. c, Lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả
của rừng.


<b>2. Điều gì xảy ra với bạn nhỏ trên đường về nhà?</b>


a, Bạn bị ngã. b, Phanh của bạn bị hỏng. c, Có một cây gỗ chặn ngang đường.


<b>3. Những câu văn nào nói về tình thế nguy hiểm của bạn nhỏ?</b>
a, Đang trên đà xuống dốc thì phanh xe bỗng nhiên bị hỏng.


b, Chiếc xe lao đi vùn vụt như một mũi tên.


c, Tim tôi như vỡ ra làm trăm mảnh.


d, Hai bên đường là vực thẳm, con đường thì ngoằn ngoèo, có đoạn bị cây cối che khuất.


<b>4. Trước sự nguy hiểm, bạn nhỏ đã làm gì?</b>
a, Bng xi, khơng lái để xe tự lao đi.


b, Nghĩ tới một điều may mắn đang chờ phía trước, bình tĩnh, can đảm cầm chắc ghi
đơng để điều khiển xe xuống dốc.


c, Tìm cách nhảy ra khỏi xe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b, Hãy viết từ 2-3 câu để nêu lên ý nghĩa câu chuyện:...


<b>6. Gạch chân các từ chỉ sự vật trong câu văn: “Hơm ấy, để thay đổi khơng khí, tơi</b>
<b>lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng.”?</b>


<b>7. Ghi lại những câu văn nào có hình ảnh so sánh?</b>
<b>8. Điền tiếp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh.</b>


a, Cảnh rừng núi đẹp như...


b, Con đường ngoằn ngoèo uốn lượn như...


<b>9. Những từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu “Tình thế của tơi như....” để</b>
có hình ảnh so sánh nói về tình thế nguy hiểm của bạn nhỏ trong bài?


a, trứng chọi đá. b, ngàn cân treo sợi tóc. c, nước sôi lửa
bỏng.


<b>10. Dũng cảm là một đức tính của người đội viên. Trong lịch sử có nhiều đội viên dũng</b>
cảm đã trở thành tấm gương sáng cho nhiều thế hệ Thiếu nhi Việt Nam noi theo như Kim
Đồng, Vừ A Dính, Dương Văn Nội, Kơ-pa-kơ-lơng, Nguyễn Bá Ngọc,...


<b>III. Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) kể về một đội viên</b>
dũng cảm.


<b>Đề 5:</b>


Đọc thầm bài văn sau: <b>THẦY GIÁO DỤC CÔNG DÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thầy quay bước đi lên trước lớp và nói: “ Hơm nay chúng ta sẽ kiểm tra 15 phút.


Các em hãy nghiêm túc làm bài cho tốt nhé. Thầy rất mong các em có tính độc lập và tự
giác cao trong học tập”.


“Thôi chết tôi rồi! Hôm qua thằng Nam rủ tơi đi đá bóng suốt cả buổi chiều. Làm thế nào
bây giờ?”.


Bỗng lúc ấy có người gọi thầy ra gặp. Tôi sung sướng đến phát điên lên. Tôi mở vội sách
ra, cho vào ngăn bàn, cúi sát đầu xuống để nhìn cho rõ và chép lấy chép để. Bỗng một
giọng nói trầm ấm vang lên từ phía sau lưng tơi: “ Em ngồi như vậy sẽ vẹo cột sống và
cận thị đấy! Ngồi lại đi em!”. Tôi bối rối, đầu cúi gằm, tim đập loạn xạ, chân tay run
rẩy...


Thầy quay bước đi lên trước lớp cứ như không hề biết tôi đã giở sách vậy. Tôi xấu
hổ khi bắt gặp cái nhìn như biết nói của thầy. Bài kiểm tra đã làm gần xong nhưng sau
một hồi suy nghĩ, tôi chỉ nọp cho thầy một tờ giấy có hai chữ “ Bài làm” và một câu: “
Thưa thầy, em xin lỗi thầy!”. Nhận bài kiểm tra từ tay tôi, thầy lặng đi rồi mỉm cười như
muốn nói: “ Em thật dũng cảm!”.


Tơi như thấy trong lịng mình thanh thản, nhẹ nhõm. Bầu trời hơm nay như trong xanh
hơn. Nắng và gió cũng líu ríu theo chân tôi về nhà.


(Theo Nguyễn Thị Mỹ Hiền)


Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:


<b>1. Thầy giáo làm khi thấy Nam ngủ gật trong lớp?</b>


a, Thầy giáo gọi Nam dậy và nhắc nhở. b, Thầy yêu cầu bạn ngồi bên cạnh gọi Nam
dậy.



c, Thầy đặt tay lên vai Nam rồi nói nhẹ nhàng: “Tỉnh dậy đi em! Vào học rồi, cơng dân
bé nhỏ ạ!”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a, Vì bạn bị mệt. c, Vì bạn khơng hiểu đề bài.


b, Vì hơm trước bạn mải chơi đá bóng suốt cả buổi chiều, khơng học bài.


<b>3. Nhìn thấy bạn nhỏ cúi sát đầu vào ngăn bàn chép bài, thầy giáo đã làm gì?</b>


a, Thầy lờ đi như khơng biết. c, Thầy thu vở khơng cho bạn chép tiếp.


b, Thầy nhẹ nhàng nói: “ Em ngồi như vậy sẽ vẹo cột sống và cận thị đấy! Ngồi lại đi
em!”.


<b>4. Vì sao bạn nhỏ không nộp bài kiểm tra mặc dầu đã chép gần xong?</b>
a, Vì bạn thấy có lỗi trước lịng vị tha, độ lượng của thầy.


b, Vì bạn sợ các bạn trong lớp đã biết việc mình chép bài.


c, Vì bạn sợ bị thầy phạt.


<b>5. Hành động nào của bạn nhỏ khiến em thấy bất ngờ, thú vị nhất? Vì sao?</b>
b, Hành động nào của thấy giáo dục công dân khiến em thấy cảm phục nhất? Vì sao?


<b>6. Dịng nào nêu đúng những từ có ở trong bài chỉ đức tính tốt mà người học sinh</b>
<b>cần có?</b>


a, độc lập, tự giác, nhẹ nhàng.


b, nghiêm túc, chép bài, dũng cảm.



c, độc lập, tự giác, dũng cảm.


<b>7. Điền bộ phận còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu có mẫu Ai là gì?</b>


a, Nam...


b, Bạn nhỏ trong bài...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>8. Đặt mình vào vai người học sinh trong câu chuyện “Thầy giáo dục cơng dân”, em hãy</b>
nói lên suy nghĩ của mình khi quyết định không nộp bài kiểm tra đã chép.


...…


...…


<b>Đề 6:</b>
<b>I, Đọc hiểu (4 điểm)</b>


<b>Con cò.</b>


Đồng phẳng lặng, lạch nước trong veo, quanh co uốn khúc sau một nấm gò.


Màu thanh thiên bát ngát. Buổi chiều lẳng lặng. Chim khách nhảy nhót ở đầu bờ,
người đánh giậm siêng năng khơng nề bóng xế chiều, vẫn cịn bì bõm dưới bùn nước quá
đầu gối.


Một con cò trắng đang bay chầm chậm bên chân trời. Vũ trụ như của riêng nó,
khiến con người ta không cất nổi chân khỏi đất, cảm thấy bực dọc vì cái nặng nề của
mình. Con cị bay là là, rồi nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất, dễ dãi, tự nhiên nh\ mọi hoạt


động của tạo hóa. Nó thong thả đi trên doi đất.


Rồi nó lại cất cánh bay, nhẹ như chẳng ngờ, không gây một tiếng động trong
khơng khí.


<b>Theo Đinh Gia</b>
<b>Trinh</b>
<b>Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:</b>
<b>1. Con cò xuất hiện vào lúc nào trong ngày?</b>


A. Buổi sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. Buổi trưa.


<b>2, Chi tiết nào nói lên dáng vẻ của con cị khi đang bay?</b>
A. Bay chầm chậm bên chân trời.


B. Bay là là rồi nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất.


C. Cả hai ý trên đều đúng.


<b>3. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?</b>


A. Đồng phẳng lặng, lạch nước trong veo, quanh co uốn khúc.


B. Rồi nó lại cất cánh bay, nhẹ như chẳng ngờ.


C. Chim khách nhảy nhót ở đầu bờ.


<i><b>4. Câu: "Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình." trả lời cho câu</b></i>


<b>hỏi nào?</b>


A. Vì sao? B. Bằng gì? C. Khi nào?


<b>5. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?</b>


A. Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen - li đã hoàn thành bài thể dục.


B. Bằng một sự cố gắng phi thường Nen - li, đã hoàn thành bài thể dục.


C. Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen - li đã hoàn thành, bài thể dục.


<b>II. Luyện từ và câu</b>


<b>Câu 1. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh.</b>
a. Những chú gà con chạy như lăn tròn.


b. Những chú gà con chạy rất nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 2. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.</b>
a, Tán bàng xịe ra giống như.... (Cái ô, mái nhà, cái lá)


b. Những lá bàng mùa đông đỏ như... (ngọn lửa, ngôi sao, mặt trời)


<b>c. Sương sớm long lanh như... (những hạt ngọc, làn mưa, hạt cát)</b>
d. Nước cam vàng như... (mật ong,lòng đỏ trứng gà, bơng lúa chín)


e. Hoa xoan nở từng chùm như... (những chùm sao, chùm nhãn, chùm vải)


</div>


<!--links-->

×