Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tải Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2018 - 2019 - Đề kiểm tra học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.61 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường:………. ĐỀ ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>Lớp:……….. Môn: TIẾNG VIỆT-KHỐI 3</b>
<b>Tên:………. Năm học: 2018-2019</b>


<b> </b>
<b>I. Đọc hiểu và làm bài tập: (4 điểm) </b>


<i> Học sinh đọc thầm bài văn dưới đây, sau đó đọc kỹ các câu hỏi rồi trả lời bằng</i>
<i><b>cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c, d trước ý trả lời đúng nhất.</b></i>


Mùa xuân! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự
thay đổi kỳ diệu!


Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực
rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hịa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng
xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các lồi hoa nghe
tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu
sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc
tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.


Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất
cả bừng giấc…Họa Mi thấy lịng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.


<b> (Võ Quảng)</b>
<b>Bài tập:</b>


<b>1. Họa Mi hót nghe hay nhất vào thời gian nào?</b>
<b>a. Buổi sáng</b>


<b>b. Mùa xuân</b>
<b>c. Buổi trưa</b>


<b>d. Mùa hè</b>


<b>2. Từ ngữ nào nói lên sự đổi thay kì diệu của mọi vật?</b>
<b>a. Rực rỡ</b>


<b>b. Lấp lánh</b>
<b>c. Bừng giấc</b>
<b>d. Tưng bừng</b>


<b>3. Ngồi tiếng hót của Họa Mi, người ta cịn nghe thấy âm thanh gì nữa?</b>
<b>a. Tiếng sóng vỗ bên hồ</b>


<b>b. Tiếng gió nhẹ rì rào trong lá</b>
<b>c. Tiếng thì thầm của hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Câu “Trời bỗng sáng thêm ra” thuộc kiểu câu gì?</b>
<b>a. Ai là gì?</b>


<b>b. Ai làm gì?</b>
<b>c. Ai thế nào?</b>


<b>TRƯỜNG TH&THCS</b>
<b>MINH TIN</b>


<b> Năm học: 2018 -2019 </b>


<b>BI ễN TP CUỐI NĂM </b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT </b>


<b>LỚP 3</b>



Điểm


<b>Họ và tên:: </b> .

..


<i><b>I. Đọc thành tiếng: Đoạn văn bản khoảng 70 - 80 chữ (5 điểm)</b></i>
<i><b>II. Đọc thầm và làm bµi tËp: ( Thời gian làm bài: 35 phút) (5 ®iĨm )</b></i>


<b>Ong thỵ</b>


Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong hốc cây bỗng hoá rộn rịp. Ong thờng thức
dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội
vàng bớc ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. Ở các vờn chung quanh, hoa đã biến
thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm nhng bơng hoa vừa nở. Con đờng trớc mắt
Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cời. Hôm nào Ong Thợ cũng
thấy ông mặt trời cời. Cái cời của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao
thẳng về phía trớc.


Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lớt về phía Ong
Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhng Ong Thợ đã kịp lách mình.
Thằng Quạ Đen đuổi theo nhng không tài nào đuổi kịp. Đờng bay của Ong Thợ
trở lại thênh thang.


Theo Võ QUảNG
<b>Đọc thầm bài Ong Thợ rồi viết câu trả lời cho các câu hỏi bài tập sau: </b>
1. Tổ ong mật nằm ở đâu?


<i>Trả lời </i>



<b></b>
<b>.</b>


<b>2. Qu en ui theo Ong Thợ để làm gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>………</b>
<b>……….</b>


<b>3. ChÐp l¹i một câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hoá trong bài văn trên?</b>
<i>Trả lời: </i>


<b></b>
<b>.</b>


<b></b>
<b>.</b>


<b></b>
<b>.</b>


<b>4. Em hÃy vit một câu theo mẫu cõu Ai, làm gì? </b>


<b></b>
<b>.</b>


<b>5. Em hãy viết một câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh để diễn tả thời tiết trời </b>
mùa đông hoặc trời mùa hè?


<b>………</b>


<b>……….</b>


<b>………</b>
<b>……….</b>


Trường: ……….. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II


Lớp:... <b> MƠN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 3</b>
Họ và tên:... Năm học: 2018 – 2019


Thời gian: 60 phút
<b>I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Em hãy đọc thầm bài văn và khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho từng câu


hỏi sau đây:


<b>Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy vượn mẹ rất thương con?</b>
a. Vượn mẹ ơm con vào lịng và khóc.


b. Vượn mẹ đẩy con ra nơi khác vì sợ bác thợ săn làm hại con mình.


c. Vượn mẹ đặt nhẹ nhàng con xuống rồi hái lá to vắt sữa và đặt lên miệng con.
<b>Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?</b>


a. Vì vượn mẹ đau đớn quá.
b. Vì vượn mẹ sợ chết.


c. Vì vượn mẹ thương con, sợ xa con.



<b>Câu 3: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ người thợ săn làm gì?</b>
a. Bác thợ săn bỏ chạy.


b. Bác thợ săn khóc vì hối hận và khơng bao giờ đi săn nữa.
c. Bác thợ săn thấy xác vượn mẹ về.


<b>Câu 4: Bộ phận in đậm trong câu “Vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên </b>
<b>một tiếng thật to rồi ngã xuống” trả lời cho câu hỏi nào?</b>


a. Làm gì?
b. Là gì?
c. Như thế nào?


<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN</b>



1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào khơng may gặp bác


ta thì hơm ấy coi như ngày tận số.



2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang


ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.



Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm


giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực.



Người đi săn đứng im chờ kết quả...



3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi


nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>




B. ĐỌC THẦM VAØ LAØM BAØI TẬP ( 4 điểm )


Đọc thầm bài “ Sự tích chú cuội cung trăng” ( TV 3 – Tập 2 – Trang 131),
sau đó khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:


<b>1. Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc q? ( 1 điểm )</b>
<b>a. Nhờ bố mẹ dạy.</b>


<b>b. Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội phát hiện ra cây</b>
thuốc quý.


<b>c. Nhờ bạn bè chỉ dẫn.</b>


<b>2. Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ? (1 điểm )</b>
<b>a. Cuội dùng thuốc cứu sống mọi người.</b>
<b>b. Dùng thuốc cứu người để kiếm tiền.</b>
<b>c. Dùng thuốc cứu sống phú ông.</b>


<b>3. Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? ( 1 điểm )</b>
<b>a. Vì ở cung trăng có chị Hằng xinh đẹp</b>


<b>b. Vì vợ Cuội quên lời dặn của chồng, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến</b>
cây lừng lững bay lên trời.Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây.Cây thuốc
cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng.


<b>c. Cả 2 ý trên.</b>


<i><b>4. Bộ phận gạch dưới trong câu “ Từ khi cĩ cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất</b></i>
nhiều người” trả lời cho câu hỏi nào dưới đây? ( 1 điểm )



<b>a. Ai?</b>
<b>b. Con gì?</b>
<b>c. Cái gì?</b>
<b>A.Kiểm tra đọc</b>


<b> I/ Đọc thành tiếng (6điểm)</b>


<b> II/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi,bài tập (4 điểm - Thời gian làm bài 15’) </b>
<b>Đọc thầm bài: ‘‘Người đi săn và con vượn” (Sách TV3- tập 2- trang 113) </b>
<b>- Khoanh tròn vào chữ trước ý hoặc câu trả lời đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Người đi săn xách nỏ vào vườn.
b. Người đi săn xách nỏ vào rừng.
c. Người đi săn xách nỏ vào nhà.


<b>Câu 2: Khi thấy vượn mẹ ngã xuống người đi săn làm gì?</b>
a. Người đi săn đứng lặng.


b. Người đi săn đứng trước.
c. Người đi săn đứng sau.
<b> Câu 3: Bài văn khuyên điều gì? </b>


a. Giết hại thú rừng là tội ác.


b. Giết hại thú rừng là bảo vệ môi trường.


c. Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ mơi trường.
<b> Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:</b>



<b> Ngày xưa có một người săn bắn rất tài.</b>


<b> ………</b>
<b>Trường TH Kim Đồng</b>


<b>Tên:... </b>
<b>Lớp: 3A.... </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2018 – 2019</b>
<b> MÔN: ĐỌC HIỂU – LỚP 3 </b>


<b>Thời gian: 30 phút </b>


<i><b> Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 2 – trang 106 đọc thầm bài:</b></i>
<b>Bác sĩ Y-éc-xanh. </b>


<i>Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới</i>
<i><b>đây: </b></i>


<i><b>Câu 1: (0.5đ) Vì sao bà khách mong được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?</b></i>
a. Vì bà ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch.
b. Vì bà tị mị về vị bác sĩ kì lạ này


c. Cả hai câu trên đều đúng


<i><b>Câu 2: (0.5đ) Y-éc-xanh có gì khác với trí tưởng tuợng của bà?</b></i>


a. Ơng mặc bộ áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một vị khách đi tàu ngồi
toa hạng ba.



b. Ơng mặc bộ áo thật sang trọng, nhìn thật uy nghi.
c. Ông mặc bộ áo thật giản dị nhưng tươm tất.


<i><b>Câu 3: (1 đ) Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông quyết định ở lại Nha Trang. Vì</b></i>
<i>sao?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. Vì ơng chạy chốn kẻ thù ở nước Pháp.


c. Ông muốn ở lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật.
<i><b>Câu 4: (1đ) </b></i>


<i><b>- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? trong câu sau: “Chim mẹ tha mồi vể tổ để</b></i>
<i><b>nuôi con” </b></i>


………
………
<i><b>- Trả lời câu hỏi sau: “Ngôi nhà của em ở được lợp bằng gì?” </b></i>


………
………
<i><b>Câu 5: (0.5đ) Ghi lại tên sự vật được so sánh với nhau trong câu sau: </b></i>


<i>“Hoa nở đầy, trơng xa cứ như một cái nón khổng lồ màu đỏ.”</i>


………
………
<i><b>Câu 6: (0.5đ) Tìm từ trái nghĩa với từ “lười biếng” và đặt một câu với từ vừa tìm được.</b></i>


………
………



Trường: ………... ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
<b>Lớp: ………... MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 3</b>
Họ và tên:………. Năm học: 2018 – 2019


Thời gian: 60 phút


<b>I/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm).</b>
<b>* Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).</b>


<b> Học sinh đọc thầm bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” SGK Tiếng việt 3, tập </b>
2,trang 94 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lới đúng từ câu 1 đến câu 3, trả lời câu 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần đến sức khỏe
mới làm thành cơng. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân
mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe.


Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước.
Việc đó khơng tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và cũng làm được.
Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe.


Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.


Ngày 27 - 3 – 1946
<b> HỒ CHÍ MINH</b>


<b>Câu 1: Bác Hồ kêu gọi tồn dân tập thể dục để làm gì?</b>
a. Để khỏi tốn tiền đi bác sĩ.



b. Để thi đua với nước bạn.


c. Để giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.
<b>Câu 2: Theo quan niệm của Bác Hồ, sức khỏe là:</b>


a. Ăn uống đầy đủ, thường xuyên.


b. Lao động vừa sức kết hợp với nghỉ ngơi.


c. Ngày nào cũng tập thể dục thì khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ.
<b>Câu 3: Vì sao tập thể dục là bổn phận của người dân u nước?</b>
a. Vì việc đó khơng tốn kém, ai cũng làm được.


b. Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, vì mỗi một người dân mạnh khỏe là
cả nước mạnh khỏe.


c. Vì mọi người ai cũng học tập tốt và làm việc nhiều hơn.


<b>Câu 4: Đặt một câu có sử dụng phép nhân hóa để nói về một con vật.</b>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1, Đọc thành tiếng:(6 điểm) GV kiểm tra lồng vào các tiết ơn tập cuối học kì II (Tuần 35)</b>
<b>2, Đọc thầm (4 điểm)</b>


<i> Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý </i>
<i><b>Câu 1 Chú Cuội dùng cây thuốc quý để làm gì? </b></i>



a. Cuội dùng cây thuốc quý cứu sống được rất nhiều người.
b. Cuội dùng cây thuốc quý cứu sống vợ mình.


<b>c. Cả hai ý trên đều đúng. </b>


<i><b>Câu 2 Vì sao chú Cuội và cây thuốc bay lên cung trăng? </b></i>


a. Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc.
b. Vì vợ Cuội đổ nước sơi vào cây thuốc.


<b>c. Vì vợ Cuội khơng chịu chăm sóc cây thuốc. </b>


<i><b>Câu 3 Ngày nay, nhìn lên mặt trăng, chúng ta thấy chú Cuội làm gì?</b></i>
a. Chú Cuội ngồi dưới một tòa lâu đài.


b. Chú Cuội ngồi với một người bạn.
c. Chú Cuội ngồi dưới một cây thuốc quí


<i><b>Câu 4: (0.5đ) Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hố?</b></i>


a. Những cánh hoa hồng mn màu đang khoe sắc trong vườn.


b. Những giọt sương đọng trên nụ hồng như những viên ngọc trai lấp lánh.
c. Những chiếc lá hồng đong đưa vẫy chào ông mặt trời buổi sáng.


<i><b>Câu 5: (1đ) Trong câu “Cuội giết hổ con bằng một chiếc rìu.” Bộ phận trả lời cho câu</b></i>
<i><b>hỏi Bằng gì? là:</b></i>


a. Cuội giết hổ con b. bằng một chiếc rìu. c. bằng
rìu.



<b>SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG.</b>


Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một
con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ cịn
non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ
kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó,
đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi
sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về.


Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con
gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng
một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi vẫn khơng tỉnh lại. Thương vợ,
Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ, vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như
thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng hay quên.


Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai
ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây
thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A.Kiểm tra đọc</b>


<b> I/ Đọc thành tiếng (6điểm)</b>


<b> II/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi,bài tập (4 điểm - Thời gian làm bài 15’) </b>
<b>Đọc thầm bài: ‘‘Cóc kiện Trời” (Sách TiếngViệt 3, tập 2,trang... ) </b>
<b>- Khoanh tròn vào chữ trước ý hoặc câu trả lời đúng:</b>


<b> Câu 1: Tại sao Cóc phải lên kiện Trời?</b>
A. Vì trời khơng mưa.



B. Nắng hạn lâu năm.
C. Ruộng đồng nứt nẻ.


<b> Câu 2: Đi cùng Cóc lên kiện Trời cịn có mấy con vật?</b>
A. Ba con vật.


B. Bốn con vật.
C. Năm con vật.


<b>Câu 3: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa.</b>


A. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu mn lồi.
B. Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống !
C. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng thì trời đỗ mưa.


<b> Câu 4: Câu: “ Dưới sự chỉ huy khơn khéo của Cóc, các con vật đã đánh thắng đội</b>
<b>quân nhà Trời, buộc Trời phải cho mưa xuống trần gian”. Thuộc mẫu câu nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)</b>


Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài 34A: Vì sao chú cuội ở trên cung trăng?, tập
<i><b>đọc “Sự tích chú Cuội cung trăng” sách tiếng việt lớp 3 tập 2B trang 91- 92. Em hãy</b></i>
khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:


<b>Câu 1/ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?</b>


a. Chú Cuội đi rừng và chặt nhầm cây thuốc quý nên tình cờ biết được.


b. Chú Cuội đánh chết hổ con và thấy hổ mẹ lấy lá của cây thuốc quý cứu sống hổ con.


c. Ông Tiên thương Cuội thành thật, lo làm lụng nên chỉ cho cây thuốc quý.


<b>Câu 2/ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?</b>
a. Chú dùng cây thuốc vào việc cứu người.


b. Chú dùng cây thuốc cứu con gái phú ông và gả cho về làm vợ.
c. Cả hai câu trên đều đúng.


<b>Câu 3/ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?</b>


a. Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc nên cây bay lên trời.
b. Chú Cuội thấy cây bay lên trời nên nhảy bổ đến. Cây thuốc cứ bay lên, kéo theo Cuội
cùng bay lên.


c. Cả hai câu trên đều đúng.


<i><b>Câu 4/ Bộ phận in đậm trong câu Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất</b></i>
<i><b>nhiều người trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?</b></i>


a. Bằng gì?
b. Khi nào?
c. Cái gì?


<b>ĐỀ CUỐI KÌ II LỚP 3 NĂM HỌC: 2013 - 2014</b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU)</b>


Họ và tên:... ...Lớp: 3/5
<b>Phần II: Đọc hiểu: ( 4 điểm) Đọc thầm và khoanh vào đáp án đúng: </b>


Mùa xuân! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự


thay đổi kỳ diệu!


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc
tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.


Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất
cả bừng giấc…Họa Mi thấy lịng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.


<b> (Võ Quảng)</b>
<i><b>Câu 1.Họa Mi hót nghe hay nhất vào thời gian nào?</b></i>


a. Buổi sáng b. Mùa xuân c.Buổi trưa d. Mùa hè


<i><b>Câu 2.Từ ngữ nào nói lên sự đổi thay kì diệu của mọi vật?</b></i>


a.Rực rỡ b.Lấp lánh c. Bừng giấc d. Tưng bừng


<i><b>Câu 3.Ngồi tiếng hót của Họa Mi, người ta cịn nghe thấy âm thanh gì nữa?</b></i>
a.Tiếng sóng vỗ bên hồ b.Tiếng gió nhẹ rì rào trong lá
c.Tiếng thì thầm của hoa d.Tiếng hịa ca của các lồi chim


<i><b>Câu 4.Câu “Trời bỗng sáng thêm ra” thuộc kiểu câu gì?</b></i>


a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?


<i><b>Câu 5. :Tìm sự vật được nhân hóa trong khổ thơ sau :</b></i>
<i>a.Dịng sơng mới điệu làm sao.</i>


Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
<i>b.Mặt trời lặn xuống bờ ao.</i>



Ngọn khói xanh lên lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng.


<b>……… </b>
<b>……… </b>
<b>……… </b>
………
………
………


<b>A, KIỂM TRA ĐỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2, Đọc thầm (4 điểm)</b>


<b> Mặt trời xanh của tôi</b>
Đã có ai lắng nghe


Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.


Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh lá che.


Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi


Lá xòe từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời.


Rừng cọ ơi ! Rừng cọ !
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.


<b> Nguyễn Viết Bình</b>
<b>Dựa vào nội dung bài học, đánh dấu X vào ô trống trước cẩu trả lời đúng.</b>


1.Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
 Tiếng thác đổ về.


 Tiếng gió thổi ào ào.
 Cả hai âm thanh trên.


2. Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
 Vì lá cọ có màu đỏ.


 Vì lá cọ có hình quạt, có gân lá xịe ra như các tia nắng.
 Vì lá cọ có hình trịn.


3. Bài thơ trên có mấy hình ảnh so sánh?
 Một hình ảnh.


 Hai hình ảnh.
 Ba hình ảnh.


4. Trong khổ thơ cuối, tác giả nhân hóa rừng cọ bằng cách nào?


 Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về rừng cọ.
 Gọi rừng cọ như gọi một người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I/ Kiểm tra đọc (5 điểm) </b>


<b>Đọc thành tiếng một trong các đoạn văn sau.</b>


<b>Người đi săn và con vượn</b>


1. Ngày xưa có một người đi săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác
ta thì hơm ấy coi như ngày tận số.


2. Một hôm, người thợ săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang
ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.


Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên, lại nhìn về phía người thợ săn bằng đơi mắt căm
giận, tay không rời con, máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực.


Người đi săn đứng im chờ kết quả...


3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi
nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.


4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gẫy
nỏ và lẳng lặng quay gót về.


Từ đấy, bác khơng bao giờ đi săn nữa.


(theo Lép Tôn-xtôi)



<b>*Đọc thầm và làm các bài tập: (3,5 điểm)</b>
Em hãy hoàn thành bài tập dưới đây:


<b>Câu 1: (0,5 đ) Chi tiết nào cho thấy tài săn bắn của bác thợ săn?</b>
a. Ngày xưa có một người đi săn bắn rất tài.


b. Con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hơm ấy coi như ngày tận số.
c. Bác nhẹ nhàng rút tên ra bắn trúng vượn mẹ.


<b>Câu 2: (0,5 đ) Khi trúng tên của bác thợ săn vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt như</b>
<b>thế nào?</b>


a. Vượn mẹ nhìn về phía bác thợ săn bằng đơi mắt căm giận.
b. Vượn mẹ nhìn bác thợ săn bằng đơi mắt muốn trả thù.
c. Vượn mẹ muốn cảm ơn bác thợ săn.


<b>Câu 3: (0,5 đ) Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?</b>
a. Vượn mẹ rất đau vì bị trúng tên.


b. Vượn mẹ căm giận người thợ săn độc ác, thương vượn con mất mẹ.
c. Vượn mẹ muốn tấn công lại người thợ săn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a. Vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu
con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa đặt vào miệng con.


b. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi
ngã xuống.


c. Cả ý a và ý b.



<b>Câu 5: (0,5 đ) Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì?</b>
a. Bác rất vui mừng.


b. Bắt vượn mẹ và vượn con mang về.


c. Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó bác
khơng bao giờ đi săn nữa.


<i><b>Câu 6: (0,5 đ) Chọn âm S hay âm X điền vào chỗ trống:</b></i>
a. Nhảy ...a


b. Nhảy ... ào


<i><b>Câu 7: (0,5 đ) Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” của câu</b></i>
<b>dưới đây:</b>


Với lòng yêu thương con người sâu sắc bác sĩ Y-éc-xanh đã đến Việt Nam để nghiên cứu
những bệnh nhiệt đới.


<b>ĐỀ THAM KHẢO MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ II LỚP 3</b>


<i><b>Đọc thầm bài Chuyện của lồi kiến đánh chữ X vào trước câu trả lời đúng cho các câu dưới</b></i>
đây:


<i><b>1/ Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào? (0,5đ)</b></i>


Sống theo đàn. Sống theo nhóm. Sống lẻ một mình.

<b>CHUYỆN CỦA LỒI KIẾN</b>



Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy



kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mịn.



Một con kiến đỏ thấy giống nịi mình sắp bị diệt, nó bị đi khắp nơi, tìm những con kiến


cịn sống sót, bảo:



- Lồi kiến ta sức yếu, về ở chung, đồn kết lại sẽ có sức mạnh.



Nghe kiến đỏ nói phải, kiến ở lẻ bị theo. Đến một bụi cây lớn, kiến đỏ lại bảo:



- Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới


đất mới được.



Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở


hang rồi, kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều có cái


ăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2/ Kiến đỏ bảo những kiến khác làm gì? (0,5đ)</b></i>
Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn.


Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn.
Về ở chung, đào hang, kiếm ăn từng ngày.


<i><b>3/ Vì sao họ hàng nhà kiến không để ai bắt nạt? (0,5đ)</b></i>
Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động.


Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ.
Vì họ hàng nhà kiến biết đồn kết.


<i><b>4/ Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh. (0,5đ)</b></i>
Đàn kiến đông đúc.



Người đông như kiến.
Người đi rất đông.


<i><b>5/ Câu nào điền đúng dấu phẩy: (0,5đ) </b></i>


Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
Sau ba tháng hè, tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường, gặp thầy, gặp bạn.
<i><b>6/ Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau đây: (1đ) </b></i>


<i><b>- Hằng ngày em đi học bằng xe đạp.</b></i>


………


<b>7/ Trong bài Chuyện của loài kiến em hãy viết lại một câo có dùng hình ảnh nhân hóa.</b>
<i>(0,5đ</i>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014</b>
<b>MƠN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC) - Lớp 3 </b>
<b>PHẦN I: ĐỌC HIỂU – ĐỌC THÀNH TIẾNG</b>


<i><b>I.Đọc hiểu: Đọc thầm bài sau trong thời gian 10 phút</b></i>
<b>BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang hương thơm lá bạch đàn chanh từ
bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ và
tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau, đàn chim
chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngồi cửa sổ.



<b>Trích Nguyễn Quỳnh</b>


<b> </b> <b>Sách Những câu chuyện bổ ích và lí thú</b>
<i><b>Khoanh trịn vào chữ a, b hoặc c trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi </b></i>
<i><b>dưới đây: </b></i>


1. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường như thế nào?


a. Đầy ánh sáng b. Đầy màu sắc c. Cả 2 ý a và b
2. Màu sắc được nhắc nhiều trong bài là màu gì?


a. Vàng b. Đỏ c. Xanh
3. Từ trên chót vót cao, vàng anh trống làm gì?


a. Cất tiếng hót b. Bay đi bay lại c. Nằm ngủ
4. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc như thế nào?


a. Đâm chồi nảy lộc b. Đâm lên những búp vàng c. Héo rũ


<i>5. Câu “ Tiếng hót mang hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa </i>
<i>sổ”. </i>


<i><b> Từ mang là từ chỉ…?</b></i>


a. Chỉ tính chất b. Chỉ hoạt động c. Chỉ đặc điểm
<b>6. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” trong câu sau:</b>


Bạn Nen-li được miễn học thể dục vì bị tật từ nhỏ.
<b>7. Đặt một câu có sử dụng phép nhân hóa.</b>



………
8. Điền dấu câu thích hợp vào câu văn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014</b>
<b>MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC) - Lớp 3</b>


<b>Đọc kĩ bài tập đọc rồi hãy khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:</b>
<b>Chim chích và sâu đo</b>


Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm. Bỗng một con
chim chích sà xuống:


- A, có một tên sâu rồi.


Con sâu đo sợ cứng cả người nhưng nó vội lấy bình tĩnh rồi quát lên.


- Ê, chim chích kia, suốt từ sáng đến giờ, ta miệt mài đo cây hồng cao bao nhiêu. Ta
có ích như vậy, sao lại bắt ta?


- Chim chích phân vân: "Mình chỉ bắt bọn sâu hại cây thơi. Lạ q, có khi nào tên
sâu đo này có ích thật khơng?"


Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khối lắm. Thế là cứ hễ gặp các mầm cây nhỏ là
nó ăn liền. Nó nghĩ: "Mình đo cây hồng... Mình phải được trả cơng chứ!"


Hơm sau, chim chích bay tới. Nó nhảy lích chích, ngó nghiêng: "Ơ, sao mầm cây gãy
cả thế này? Thơi chết, mình bị tên sâu đo lừa rồi!"


Chim chích giận lắm, nó quyết định tìm bằng được tên sâu đo. Sâu đo thấy chim
chích quay lại, định tìm cách cãi... Nhưng lần này thì đừng hịng!



Chim chích mổ một cái thế là đi đời sâu đo.


<i>Theo Phương Hoài</i>
<b>1. Con sâu đo trong bài là con vật: (0.5đ)</b>


A. Nguy hiểm chuyên phá hại cây xanh.
B. Hiền lành, giúp ích cho cây xanh.


C. Siêng năng vừa có ích, vừa có hại cho cây xanh.
<b>2, Chim chích mắc lừa sâu đo là do: (0.5đ)</b>


A. Chim chích nhìn thấy sâu đo đang làm việc miệt mài để đo cây hồng.


B. Chim chích nửa ngờ, nửa tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.
C. Chim chích tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.


<b>3. Hành động mổ chết sâu đo của chim chích nói lên điều gì?(0.5đ)</b>
A. Chim chích hung dữ, nóng tính và rất háu ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. Chim chích hiền lành nhưng chuyên bắt sâu bọ hại cây.</b>


<b>4. Hãy gạch dưới từ ngữ thể hiện phép nhân hóa trong câu: (0.5đ)</b>
"Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khối lắm."


<b>5. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (0.5đ)</b>


Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm.
<b>6. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu phẩy? (0.5đ)</b>



A. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích nhà nơng.
B. Chim chích là chú chim hiền lành, chun bắt sâu, giúp ích nhà nơng.
C. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích, nhà nơng.


<b>ĐỀ THI CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2013 -2014</b>
<b>A, KIỂM TRA ĐỌC:</b>


<b>1, Đọc thành tiếng:(6 điểm) GV kiểm tra lồng vào các tiết ơn tập cuối học kì II (Tuần 35)</b>
<b>2, Đọc thầm (4 điểm)</b>


<b>ĐƯỜNG VÀO BẢN</b>


Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua
kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón mời khách
gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao
mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con
đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi cơng tác xa và cũng đã từng đón mừng cơ giáo
về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường
thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.


<i>THEO VI HỒNG</i>


<i><b>Dựa theo nôi dung bài đọc, khoanh vào ý trả lời đúng nhất. </b></i>


<b>Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?</b>
a. Vùng núi


b. Vùng biển
c. Vùng đồng bằng



<b>Câu 2. Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì?</b>
a. Tả con suối.


b. Tả con đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 3. Vật gì nằm ngang đường vào bản?</b>
a. Một ngọn núi.


b. Một rừng vầu.
c. Một con suối.


<b>Câu 4. Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?</b>


<i>a. Một hình ảnh. (Đó là :...)</i>
<i>b. Hai hình ảnh. (Đó là:...</i>


<i>...)</i>


<i>c. Ba hình ảnh. (Đó là:...</i>
<i>...)</i>


<b>ĐỀ THI CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2013 -2014</b>


<b>A, KIỂM TRA ĐỌC:</b>


<b>1, Đọc thành tiếng:(6 điểm) GV kiểm tra lồng vào các tiết ôn tập cuối học kì II (Tuần 35 )</b>
<b>2, Đọc thầm ( 4 điểm ) </b>


<b> Đọc thầm bài “Ong Thợ” và làm bài tập</b>
<b>Ong Thợ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía Ong Thợ,
xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong Thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen
đuổi theo nhưng không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.


<i><b>Khoanh tròn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau và điền vào chỗ trống trong câu 5</b></i>
<b> 1. Ong thợ dậy sớm để làm gì?</b>


a. Đi dạo.


b. Bay đi tìm nhụy hoa làm mật.
c. Bay đi tìm ơng mặt trời.


<b>2. Vì sao Ong thợ phải bay đi xa?</b>
a. Hoa ở xa đẹp hơn hoa gần tổ.
b. Ong thợ bay đi xa để tìm bạn.
c. Ở gần tổ ong đã hết hoa.


<b>3. Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hố?</b>
a. Ông mặt trời nhô lên cười.


b. Con đường trước mặt Ong Thợ rộng mở thênh thang.
c. Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện.


<i><b>4. Câu “Ong Thợ bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” Thuộc mẫu câu nào em đã học?</b></i>
a. Ai là gì?


b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?



<b>5. Trong bài có mấy sự vật được nhân hóa?</b>


a. 1 sự vật. Đó là:………..
b. 2 sự vật. Đó là: ……….
c. 3 sự vật. Đó là: ……….


<b>ĐỀ THI CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2013 -2014</b>
<b>A, KIỂM TRA ĐỌC:</b>


<b>1, Đọc thành tiếng:(6 điểm) GV kiểm tra lồng vào các tiết ôn tập cuối học kì II (Tuần 35)</b>
<b>2, Đọc thầm (4 điểm)</b>


<b>Bài học ngoại dạy</b>


*Tôi theo bà ngoại đi chợ, khi qua cầu khỉ tôi làm rơi mất dép. Ngoại dắt tôi qua cầu,
đặt gánh xuống, rồi quay lại tìm. Tìm mãi khơng thấy, chợ thì cịn xa, ngoại nói:


- Thơi, bỏ đi con. Để ngoại bán cau rồi mua cho con đôi dép mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

**- Để chiếc dép này lại đây. Mai, có đứa nhỏ nào đi soi ếch hay xúc cá lượm được
chiếc kia thì có thể tìm thấy chiếc này, vậy là thành đôi để mang. Người ta ai cũng có hai
chân, con giữ một chiếc, người khác lượm được một chiếc, chẳng ai mang được.


Ngoại tôi không biết một chữ i tờ. Nhưng bà đã dạy tôi bài học hay nhất mà tôi ôn đi
ôn lại suốt cuộc đời mình.**


<i><b>Theo Lý Lan</b></i>


<b>Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:</b>
<b>1/ Người cháu làm mất dép khi nào?</b>



a. Khi đi soi ếch
b. Khi đi qua cầu khỉ.
c. Khi đang đi xúc cá.


<b>2/ Khi khơng tìm được chiếc dép của cháu, bà ngoại đã làm gì?</b>
<i> a. Mua ngay cho cháu đôi dép mới đẹp hơn đôi dép cũ.</i>


b. Gỡ tay cháu, lấy chiếc dép còn lại đặt ở ven đường.
c. Nhờ mọi người cùng giúp tìm chiếc dép cho cháu.
<b>3/ Bà ngoại đã khuyên dạy cháu điều gì?</b>


<i> a. Phải cẩn thận hơn khi đi qua cầu khỉ để không làm mất dép.</i>


b. Nên giữ chiếc dép còn lại, sau khi đi chợ bán cau sẽ quay lại tìm chiếc kia.
c.Nên nghĩ đến người khác vì nếu để lại chiếc dép này, ai tìm thấy chiếc kia sẽ
được cả đơi để mang, khơng bỏ phí.


<b> 4/ Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép nhân hố?</b>
<i> a. Quả măng cụt có màu đỏ sẫm, to bằng nắm tay trẻ con.</i>
b. Học sinh từ các lớp ùa ra như đàn ong vỡ tổ.


</div>

<!--links-->

×