Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX - Giải bài tập Lịch sử lớp 6 bài 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.84 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ</b>


<b>KỶ VII – IX</b>



<b>1. </b>

<b>Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có gì thay đổi?</b>



- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” và chia


thành 12 châu. Ngồi ra cịn có các châu Kimi ở miền núi.



- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thơng


thủy, bộ, tăng qn đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy


của nhân dân.



- Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch,... kể cả


quả vải phải gánh sang tận Trung Quốc để cống nạp.



=> Nguyên nhân đã dẫn tới cuộc nổi dậy của nhân dân ta.



<b>2. </b>

<b>Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)</b>


<b>a. </b>

<b>Nguyên nhân:</b>



- Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường.



- Nhân dân cực khổ trong việc đi phu gánh quả vải cống nộp.



<b>b. Diễn biến:</b>



- Năm 722, khởi nghĩa bùng nổ.



- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ai Châu, Diễn Châu


hưởng ứng.




- Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông


xưng đế gọi là Mai Hắc Đế (Vua Đen).



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp,


khởi nghĩa thất bại.



<b>* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất giành</b>



độc lập của dân tộc ta.



<b>3. </b>

<b>Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng năm 776 – 791)</b>



- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi


nghĩa ở Đường Lâm.



- Nghĩa quân bao vây và chiếm thành Tống Bình và sắp đặt việc cai trị,


Phùng Hưng tự xưng Bố cái Đại Vương



- Phùng Hưng mất, Phùng An nối nghiệp cha.



- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An ra hàng.



* Kết quả: Giành quyền làm chủ trong 9 năm.



<b>* HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>


<b>1. Quan sát lược đồ (hình 48 SGK trang 63), em thấy nhà Đường chia nước ta thành mấy</b>
<b>châu? So với trước đây, các đơn vị hành chính được chia như thế nào?</b>


<b>Trả lời:</b>



Nhìn vào lược đồ chúng ta thấy: Đất nước ta thời kỳ này phân chia nhỏ hơn những thế kỉ trước
(thành 12 châu) với những tên gọi mới như: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu (Bắc Bộ ngày
nay), Thang Châu, Chỉ Châu, Vũ Nga Châu, Vũ An Châu (Quảng Đông, Quảng Tây), Ái Châu,
Phúc Lộc Châu, Diễn Châu, Hoan Châu (Bắc Trung Bộ), Lục Châu (thuộc đất Trung Quốc và
Quảng Ninh). Ngồi ra cịn có các châu Ki Mi ở miền núi.


Dưới các châu có 59 huyện và dưới các huyện là các hương, xã. Đứng đầu mỗi châu là một viên
Thứ sử, mỗi huyện là một viên Huyện lệnh đều là người Hán cai trị. Các hương và xã do người
Việt tự cai quản.


<b>2. Vì sao nhà Đường nằm quyền cai trị đến tận huyện?</b>


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ</b>
<b>Tống Bình đến các quận huyện?</b>


<b>Trả lời:</b>


Nhà Đường coi "An Nam đô hộ phủ" là một trọng trấn. Để có thể đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy
của nhân dân, bảo vệ chính quyền đơ hộ, nhà Đường đã cho xây dựng, đắp lũy và tăng cường
quân chiếm đóng, sửa các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các
quận huyện


<b>4. Nhà Đường tiến hành bóc lột nhân dân ta như thế nào?</b>
<b>Trả lời:</b>


- Nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế: Ruộng, muối, sắt, đay, tơ, lụa,.... và phải cống nạp các thứ
quý hiếm như vàng, bạc, ngọc trai,.…



- Bọn thống trị vơ vét đến cùng kiệt tài nguyên của nước ta, bắt nhân dân ta phải đi phu để gánh
vải quả sang Trung Quốc cống nộp.


<b>5. Theo em chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác trước?</b>
<b>Trả lời:</b>


- Chia lại khu vực hành chính (12 châu) và đặt tên mới. Ngồi ra ở miền núi nhà Đường cịn lập
ra các châu Ki Mi.


- Sửa sang đường giao thông, xây thành đắp lũy


- Nằm quyền cai trị trực tiếp đến các huyện


- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức cống nộp và đánh nhiều thứ thuế.


<b>6. Em có nhận xét gì về chính sách cai trị và bóc lột của nhà Đường?</b>
<b>Trả lời:</b>


- Nhà Đường siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo: Cai trị trực tiếp đến các huyện đồng thời củng cố
làm đường giao thơng... để có thể nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân.


- Bóc lột thuế và cống nộp nặng nề làm cho đời sống của nhân dân ta ngày càng khổ cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (cịn có tên là Kẻ Mỏm), một làng chuyên làm muối ở cửa
biển Thạch Hà (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh). Dân cư ở đây phần lớn mang họ Mai.


- Về sau, mẹ ông đưa con sang sống ở Ngọc Trừng (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Ngay từ
nhỏ, Mai Thúc Loan đã phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giầu. Ông rất khơi ngơ, tuấn
tú.



<b>8. Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?</b>
<b>Trả lời:</b>


- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta


- Chính sách tàn bạo độc ác của vua quan nhà Đường trong việc bắt dân ta cống nạp và đi phu
gánh qua vải sang Trường An đường xa muôn dặm cực khổ đã đẩy Mai Thúc Loan kêu gọi mọi
người đứng dậy khởi nghĩa và mọi người đồng lòng với ông.


<b>9. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra trong hoàn cảnh nào?</b>
<b>Trả lời:</b>


Bấy giờ đang là mùa vài (quả), bọn thống trị bắt nhân dân cống nạp đi phu để gánh vải sang triều
cống cho nhà Đường. Một ngày đầu hè oi ả, Mai Thúc Loan cùng đoàn phu gánh vải đi cống nạp.
Đường xa nắng gắt, mệt mỏi, lịng người ốn hận qn đơ hộ, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người
bỏ về quê, nổi dậy khởi nghĩa và được mọi người đồng lịng nghe theo.


<b>10. Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?</b>
<b>Trả lời:</b>


- Khoảng cuối những năm 10 của thể kỉ VIII, nhân phải tham gia đoàn người gánh vải (quả) nộp
cống, Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.


- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy
hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế, nhân
dân gọi là Mai Hắc Đế (vua Đen)


- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham pa kéo qn sang tấn cơng thành
Tống Bình. Viên đơ hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.



- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.
Quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân và nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phùng Hưng quê ở Đường Lâm (Ba Vì - Hà Tây). Họ Phùng nối đời làm thủ lĩnh gọi là quan
lang. Năm Phùng Hưng 18 tuổi, cha mẹ qua đời. Ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường
Lâm.


- Là người rất khoẻ, có sức vật nổi trâu, đánh được Hổ, Phùng Hưng lại giàu lòng thương người,
hay giúp đỡ người nghèo khổ. Nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.


<b>12. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?</b>


<b>Trả lời:</b>


- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa
ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành
được quyền làm chủ vùng đất của mình.


- Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo qn về bao vây phủ thành Tống Bình. Viên đơ hộ
là Cao Chính Bình phảu rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng
chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.


- Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường lại
<b>đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng. </b>


<b>13. Theo em vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng</b>


<b>ứng?</b>



<b>Trả lời:</b>


Vì chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường làm cho cuộc sống của
nhân dân vô cùng cực khổ. Vì thế nhân dân ai cũng ốn hận bọn đô hộ nên đều
hưởng ứng cuộc khởi nghĩa chống lại cách đô hộ, giành lại quyền làm chủ đất
nước.


<b>14. Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết quả như thế nào? Ý nghĩa</b>


<b>của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?</b>


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nước, ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân kiên quyết đứng dậy giành
chủ quyền dân tộc, lật ách thống trị tàn bạo của nhà Đường.


<b>15. Em hãy giới thiệu đơi nét về đình thờ Phùng Hưng ở Đường Lâm (Hà</b>


<b>Tây)?</b>


<b>Trả lời:</b>


- Ngay sau khi Phùng Hưng mất, quân sĩ và nhân dân rất thương tiếc đã lập dình
thờ ơng và tơn vinh Phùng Hưng là Bố Cái Đại Vương - xem ông như bậc cha,
mẹ.


- Đình thờ Phùng Hưng được xây dựng ngay tại quê hương ông, nổi lên giữa
vùng đất trung du đẹp với nhiều đồi gị và con sơng Tích xanh trong uốn quanh
làng. Mặt đình quay về hướng đơng, có nhiều cây xanh râm mát. Khơng rõ đình
được xây dựng từ đời nào, chỉ biết việc trùng tu lớn để có được ngơi đình như


ngày nay là vào năm 1889. Trong đình có dựng tấm bia Quang Thái thứ 3
(1390), ghi lại sự tích của Phùng Hưng.


<b>16. Vì sao nhân dân ta lập đề thờ Phùng Hưng?</b>


<b>Trả lời:</b>


Nhân dân ta lập đền thờ Phùng Hưng để biểu hiện lòng biết ơn của nhân dân ta
đối với Phùng Hưng, người có cơng lãnh đạo khởi nghĩa giành quyền làm chủ.


<b>17. Vì sao nhân dân ta gọi Phùng Hưng là Bố Cái Đại Vương?</b>


<b>Trả lời:</b>


</div>

<!--links-->

×