Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Giải bài tập SGK Lịch sử 7 bài 14 - Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.44 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Lịch sử 7 bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược</b>
<b>Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)</b>


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 56: Quân Mông Cổ xâm lược Đại</b>
Việt nhằm mục đích gì?


<b>Trả lời:</b>


Mơng Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích:


=> Chiếm Đại Việt, biến nơi đây thành bàn đạp để tấn cơng vào Nam Tống (ở
phía nam Trung Quốc), rồi mưu dồ chiếm toàn bộ Trung Quốc.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 57: Vì sao qn Mơng Cổ mạnh mà</b>
vẫn bị qn ta đánh bại?


<b>Trả lời:</b>


Nguyên nhân thắng lợi:


- Tinh thần, ý chí đấu tranh quyết liệt chống lại mọi kẻ thù xâm lược của dân
tộc Việt.


- Truyền thống yêu nước, đoàn kết tồn dân cùng kháng chiến chống giặc.


- Vai trị lãnh đạo giỏi giang của vua – tôi nhà Trần, chủ chương kháng chiến
“vườn khơng nhà trống” hồn tồn hợp lý và sáng suất.


<b>Bài 1 trang 57 Lịch Sử 7: Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn</b>
biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ?



<b>Trả lời:</b>


- Tháng 1 – 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy,
tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống
Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị
chặn lại ở phịng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy. Tại đây đã diễn ra một
trận chiến quyết liệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

địch thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả quyết liệt, lực lượng chúng
hao mịn dần.


- Nắm bắt thời cơ đó, nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày
29 -2- 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút về nước. Cuộc kháng chiến kết
thúc thắng lợi.


<b>Bài 2 trang 57 Lịch Sử 7: Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh</b>
thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ
nhất?


<b>Trả lời:</b>


Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân
ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất:


- Khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược,vua Trần ban lệnh cả nước
sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân
sự....


- Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần: "Đầu thần chưa rơi xuống
đất, xin bệ hạ đừng lo".



- Nhân dân cả nước đồn kết, đồng lịng tin nghe theo chủ trương “vườn
khơng nhà trống” của triều đình.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 58: Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược</b>
Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì? Tại sao qn Ngun đánh Cham-pa
trước khi đánh Đại Việt?


<b>Trả lời:</b>


- Mục đích xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm: Mở rộng phạm vi thống trị,
đô hộ và thơn tính các nước khác. Đồng thời, biến hai nước này thành cầu nối
để xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc.


- Đánh Cham-pa trước vì: Muốn biến Chăm-pa thành bàn đạp để tấn cơng vào
phía nam Đại Việt, phối hợp với canh qn của Thốt Hoan từ Trung Quốc
đánh vào phía Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trả lời:</b>


Tác dụng của hội nghị Diên Hồng là:


- Mục đích của hội nghị là bàn kế hoạch đánh giặc giữa vua, các quan lại và
các bậc phụ lão.


- Hội nghị có tác dụng động viên nhân dân tích cực chuẩn bị phục vụ cho
kháng chiến.


- Thể hiện quyết tâm trên dưới một lòng, triệu người như một, cùng quyết tâm
đánh để tiêu diệt kẻ thù xâm lược.



<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 59: Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết</b>
tâm của quân dân nhà Trần?


<b>Trả lời:</b>


Sự kiện thể hiện ý chí quyết tâm là:


- Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.


- Mọi người đồng lòng trong hội nghị “Diên hồng” . Khi vua Trần hỏi các bậc
phụ lão tại Hội nghị Diên Hồng nên đánh hay nên hòa, mọi người đồng thanh
trả lời: “ Nên đánh”.


- Chữ “ Sát thát” được thích trên cánh tay các quân sĩ.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 60: Hãy sử dụng lược đồ để trình bày</b>
tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285.


<b>Trả lời:</b>


- Cuối tháng 1 — 1285, Thốt Hoan chỉ huy 50 vạn qn tiến cơng Đại Việt.
Sau một số trận chiến ở biên giới , Trần Hưng Đạo chủ động rút về Vạn Kiếp
(Chí Linh, Hải Dương). Giặc tấn công Vạn Kiếp, quân đội nhà Trần rút về
Thăng Long, rồi rút về Thiên Trường (Nam Định). Thực hiện chủ trương
“Vườn không nhà trống” ở Thăng Long.


- Quân Nguyên chiếm được Thăng Long, nhưng chỉ dám đóng qn ở phía bắc
sơng Nhị (sơng Hồng).



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thốt Hoan mở cuộc tấn cơng xuống phía nam, tạo thế "gọng kìm". Qn ta
chiến đấu dũng cảm, Thốt Hoan phải lui quân về Thăng Long. Quân Nguyên
lâm vào tình thế bị động, thiếu lương thực trầm trọng.


- Từ tháng 5 - 1285, quân đội nhà Trần bắt đầu phản công, nhiều trận đánh lớn
đã diễn ra ở Tây Kết, Hàm Tử (Khối Châu, Hưng n), Chương Dương
(Thường Tín, Hà Nội), quân ta tiến vào Thăng Long.


- Sau hơn hai tháng phản công, quân dân nhà Trần đã đánh tan hơn 50 vạn
quân xâm lược Nguyên, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần thứ hai.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 61: Em có nhận xét gì về kết quả của</b>
cuộc kháng chiến?


<b>Trả lời:</b>


Nhận xét về kết quả cuộc kháng chiến:


- Cuộc kháng chiến diễn ra với lực lượng chênh lệch rất lớn, thế giặc mạnh
(hơn 50 vạn quân) lại có kinh nghiệm chinh chiến, lúc đầu quân ta gặp nhiều
khó khăn.


- Nhưng nhờ tinh thần đồn kết, ý chí quyết tâm kháng chiến của quân và dân
ta, đồng thời với đó là chủ trương lãnh đạo sáng suất của vua tôi nhà Trần mà
cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.


⇒ Thể hiện “Hào khí Đông A”.


<b>Bài 1 trang 61 Lịch Sử 7: Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã</b>
có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến?



<b>Trả lời:</b>


Trong cuộc kháng chiến này, nhà Trần đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
kinh tế, quân sự, chính trị - tư tưởng cùng với chủ trương chiến lược rõ rang có
ý nghĩa rất lớn quyết định đến kết quả thắng lợi của cuộc kháng chiến:


- Tạo thế chủ động cho quân và dân ta.


- Tăng cường tiềm lực, sức mạnh về quân sự, kinh tế cho đất nước chuẩn bị
kháng chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Được lòng dân, quân – dân một lịng, đồn kết trong cả nước tiến hành chiến
tranh nhân dân rộng khắp.


<b>Bài 2 trang 61 Lịch Sử 7: Dựa và lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến</b>
cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.


<b>Trả lời:</b>


Cuối tháng 1 — 1285, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân tiến công Đại Việt.
Sau một số trận chiến ở biên giới , Trần Hưng Đạo chủ động rút về Vạn Kiếp
(Chí Linh, Hải Dương). Giặc tấn cơng Vạn Kiếp, quân đội nhà Trần rút về
Thăng Long, rồi rút về Thiên Trường (Nam Định). Thực hiện chủ trương
“Vườn không nhà trống” ở Thăng Long.


- Quân Nguyên chiếm được Thăng Long, nhưng chỉ dám đóng qn ở phía bắc
sơng Nhị (sông Hồng).


- Toa Đô từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hoá. Thấy thế giặc mạnh, một


số quý tộc nhà Trần đã đầu hàng.


- Thoát Hoan mở cuộc tấn cơng xuống phía nam, tạo thế "gọng kìm". Qn ta
chiến đấu dũng cảm, Thoát Hoan phải lui quân về Thăng Long. Quân Nguyên
lâm vào tình thế bị động, thiếu lương thực trầm trọng.


- Từ tháng 5 - 1285, quân đội nhà Trần bắt đầu phản công, nhiều trận đánh lớn
đã diễn ra ở Tây Kết, Hàm Tử (Khoái Châu, Hưng Yên), Chương Dương
(Thường Tín, Hà Nội), quân ta tiến vào Thăng Long.


- Sau hơn hai tháng phản công, quân dân nhà Trần đã đánh tan hơn 50 vạn
quân xâm lược Nguyên, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần thứ hai


<b>Bài 3 trang 61 Lịch Sử 7: Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần</b>
trong cuộc kháng chiến lần thứ hai?


<b>Trả lời:</b>
Cách đánh:


- Khi quân gặc mạnh thì tránh tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng.


- Thời cơ đến thì phản cơng tiêu diệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 63: Hãy nêu một số dẫn chứng về</b>
việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba?


<b>Trả lời:</b>


Sau hai lần xâm lược Đại Việt thất bại, vua Nguyên ngày càng tức giận, quyết
tâm đánh Đại Việt lần thứ ba để trả thù:



- Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, để tập trung lực lượng xâm
lược Đại Việt.


- Huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm tổng chỉ
huy.


- Chuẩn bị hằng trăm chiến thuyền, cùng một đoàn chở lương thực.


=> Nhà Nguyên dồn lực lượng lớn cho cuộc xâm lược này.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 63: Em hãy tường thuật diễn biến</b>
trận Vân Đồn.


<b>Trả lời:</b>


- Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn
Hồ, nhưng cho rằng quân ta nhưng cho rằng qn ta khơng thể ngăn cản được
đồn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.


- Trần Khánh Dư dự đốn khi đồn thuyền chiến của Ơ Mã Nhi đi qua, có thể
đánh được đồn thuyền lương nên đã bố trí một trận mai phục. Đúng như dự
đốn, mấy ngày sau, khi đồn thuyền lương của Trương Văn Hổ nặng nề,
chậm chạp tiến qua Vân Đồn, liền bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía
đổ ra đánh dữ dội.


=> Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 64: Sau trận Vân Đồn, tình thế của</b>
quân nguyên như thế nào?



<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thốt Hoan đóng qn ở Thăng Long có nguy cơ bị cơ lập, tinh thần qn
lính hoang mang, tuyệt vọng.


- Trước tình thế đó, Thoát Hoan quyết định rút quân về nước theo hai đường
thủy, bộ.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 65: Dựa vào lược đồ, em hãy trình</b>
bày diễn biến trận Bạch Đằng tháng 4 – 1288.


<b>Trả lời:</b>


<b> - Khi Thoát Hoan quyết định rút quân về nước, nhận thấy thời cơ tiêu diệt</b>
quân Nguyên đã tới, Vua tôi nhà Trần quyết định mở cuộc phản công lớn trên
sơng Bạch Đằng.


- Tháng 4/1288, đồn qn Ơ Mã Nhi rút theo đường thủy trên sơng Bạch
đằng. Khi qn Ơ Mã Nhi tiến quân đến bãi cọc, quân Trần cho thuyền nhẹ ra
khiêu chiến rồi giả vờ thua bỏ chạy, quân giặc ra sức đuổi theo, lọt vào trận
địa mai phục.


- Chờ khi nước triều xuống, quân Trần từ hai bên bờ đổ ra đánh, phá vỡ đội
hình quân giặc.


- Bị đánh bất ngờ, quân giặc tháo chạy lại gặp phải bãi cọc.


⇒ Toàn bộ cánh thủy binh của giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.



<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 65: Em hãy nêu ý nghĩa của chiến</b>
thắng Bạch Đằng năm 1288.


<b>Trả lời:</b>


Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:


- Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Nguyên của nhà Trần.


- Đập tan ý định xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên.


- Thể hiện tinh thần đấu tranh, ý chí chiến đấu của quân và dân ta.


- Thể hiên tài lãnh đạo của vua Trần và các tướng lĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 1 trang 65 Lịch Sử 7: Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn</b>
biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên?


<b>Trả lời:</b>


- Cuối tháng 12, quân Nguyên ồ ạt tiến vào Lạng Sơn, Bắc Giang. Đầu năm
1288, cánh quân do Thoát Hoan chỉ huy kéo đến chiếm đóng Vạn Kiếp.


- Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.


- Tháng 1/1288, Thoát Hoan chia làm ba đạo quân tiến vào Thăng Long. Tại
đây, ta thực hiện “vườn không nhà trống”. Quân Ngun rơi vào thế lúng túng,
khó khăn. Thốt Hoan quyết định rút quân về nước.


- Nhân cơ hội này, vua Trần và Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công ở sơng


Bạch Đằng.


- Tháng 4/1288, đồn qn Ơ Mã Nhi rút theo đường thủy trên sơng Bạch
đằng, qn nhà Trần đón đánh, quân Nguyên bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt
sống.


- Cánh qn của Thốt Hoan cũng bị truy kích và tiêu diệt.


=> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.


<b>Bài 2 trang 65 Lịch Sử 7: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng</b>
chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?


<b>Trả lời:</b>
- Giống nhau:


+ Tránh thế gặc mạnh, rút lui bảo toàn lực lượng.


+ Chủ động đón đánh địch khi thời cơ đến.


+ Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”.


- Khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Chủ động mở cuộc phản công lớn trên sông Bạch Đằng, lợi dụng thủy
triều để đánh địch.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 66: Em hãy nêu một số dân chứng để</b>
thấy các tầng lớp nhân dân thời Trần đều tham gia kháng chiến chống quân
Nguyên – Mông.



<b>Trả lời:</b>


Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông của nhà Trần đã huy động
được đông đảo tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia, tiến
hành cuộc chiến tranh nhân dân rộng khắp cả nước.


- Khi quân gặc đến: cả nước chuẩn bị kháng chiến, thành lập các đội dân binh,
sắm sửa vũ khí, nhân dân sẵn sàng chiến đấu.


- Với chiến thuật “Vườn khơng nhà trống”, nhân dân theo lệnh triều đình cất
giấu lương thảo, của cải, tự vũ trang đánh giặc, phối hợp chiến đấu với quân
triều đình, gây cho quân Mơng – Ngun nhiều khó khăn.


=> Qn dân một lịng đoàn kết chống giặc, tạo nên sức mạnh tổng hợp của
toàn dân tộc.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 14 trang 66: Em hãy trình bày những đóng</b>
góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống qn Mơng –
Ngun.


<b>Trả lời:</b>


Ơng soạn "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội. Ông
là nhà quân sự tài ba, là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu
lược, Vạn Kiếp tơng bí truyền thư.


- Trần Quốc Tuấn là người trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống qn
Mơng – Ngun, với tài thao lược của mình ông đã đưa ra nhiều chiệt thuật
kháng chiến sáng tạo mà hiệu quả góp phần quan trọng đập tan ba lần xâm


lược của quân Mông – Nguyên.


<b>Bài 1 trang 68 Lịch Sử 7: Em hãy trình bài những nguyên nhân thắng lợi của</b>
ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nguyên nhân thắng lợi:


- Huy động được sức mạnh của toàn dân đánh gặc. Quân – dân một lịng đồn
kết chiến đấu.


- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần.


- Vai trò lãnh đạo của vua Trần Nhân Tông và các tướng lĩnh – tiêu biểu nhất
là Trần Quốc Tuấn đã đưa ra những chiến thuật kháng chiến đúng đắn, sáng
suất, hợp lý phù hợp với hoàn cảnh.


- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta, cốt là quân đội
nhà Trần.


<b>Bài 1 trang 68 Lịch Sử 7: Em hãy trình bài những nguyên nhân thắng lợi của</b>
ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.


<b>Trả lời:</b>


Nguyên nhân thắng lợi:


- Huy động được sức mạnh của toàn dân đánh gặc. Qn – dân một lịng đồn
kết chiến đấu.


- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần.



- Vai trò lãnh đạo của vua Trần Nhân Tông và các tướng lĩnh – tiêu biểu nhất
là Trần Quốc Tuấn đã đưa ra những chiến thuật kháng chiến đúng đắn, sáng
suất, hợp lý phù hợp với hoàn cảnh.


- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta, cốt là quân đội
nhà Trần.


<b>Bài 2 trang 68 Lịch Sử 7: Ý nghĩa lịch sử của ba lẫn kháng chiến chống quân</b>
Mông – Nguyên.


<b>Trả lời:</b>


Ý nghĩa lịch sử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam nâng cao lòng tự hào, tự cường
dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân ta.


- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự vẻ vang của dân tộc.


- Thắng lợi đó đã để lại bài học vơ cùng q giá: Củng cố khối đồn kết tồn
dân, dựa vào dân để đánh giặc.


- Góp phần ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và
các nước phương Nam.


</div>

<!--links-->

×