Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Giải bài tập VBT Vật lý lớp 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt - Giải VBT Vật Lí 8 Bài 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.77 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập VBT Vật lý lớp 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các</b>
<b>hiện tượng cơ và nhiệt</b>


<b>Câu C1 trang 125 VBT Vật Lí 8:</b>
<b>Lời giải:</b>


BẢNG 27.1


<b>Hiện tượng</b> <b>Sự truyền năng lượng</b>


Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm
vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.


<i><b>Hòn bi truyền cơ năng cho miếng</b></i>
gỗ.


Thả một miếng nhơm đã được nung nóng vào một
cốc nước lạnh.


<i><b>Miếng nhôm truyền nhiệt</b></i>
<i><b>năngcho cốc nước.</b></i>


Viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển,
nguội đi và chìm dần.


<i><b>Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt</b></i>
<i><b>năng cho nước biển.</b></i>


<b>II – SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ</b>
<b>NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG</b>



<b>Câu C2 trang 125 VBT Vật Lí 8:</b>
<b>Lời giải:</b>


BẢNG 27.2


<b>Hiện tượng</b> <b>Sự chuyển hóa năng lượng</b>


Khi bỏ tay giữ con lắc, con lắc chuyển
động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ
B đến C, rồi lại chuyển động nhanh dần
từ C đến B, chậm dần từ B đến A. v.v...


<i><b>Khi con lắc chuyển động từ A đến B thế</b></i>
<i><b>năng đã chuyển hóa dần thành động năng.</b></i>
<i><b>Khi con lắc chuyển động từ B đến C động</b></i>
<i><b>năng đã chuyển hóa dần thành thế năng.</b></i>


Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt
bàn, miếng đồng nóng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đun nóng ống nghiệm. Khơng khí và hơi
nước trong ống nghiệm nóng lên, giãn
nở, đẩy nút bật lên và lạnh đi.


<i><b>Nhiệt năng của khơng khí và hơi nước đã</b></i>
<i><b>chuyển hóa thành cơ năng của nút.</b></i>


<b>III - SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ</b>
<b>VÀ NHIỆT</b>



<b>Câu C3 trang 126 VBT Vật Lí 8: Ví dụ về định luật bảo tồn và chuyển hóa</b>
năng lượng:


<b>Lời giải:</b>


<b>Thả viên bi từ trên cao xuống nền gạch. Khi rơi xuống, thế năng chuyển</b>
<b>hóa dần thành động năng. Khi rơi đến sàn nhà, một phần cơ năng đã</b>
<b>chuyển hóa thành nhiệt năng làm sàn nhà và viên bi nóng lên.</b>


<b>IV - VẬN DỤNG</b>


<b>Câu C4 trang 126 VBT Vật Lí 8: Ví dụ về định luật bảo tồn và chuyển hóa</b>
năng lượng:


<b>Lời giải:</b>


<b>+ Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ</b>
<b>năng chuyển hóa thành nhiệt năng.</b>


<b>+ Ném một vật lên cao: Động năng chuyển hóa thành thế năng.</b>
<b>Câu C5 trang 126 VBT Vật Lí 8:</b>


<b>Lời giải:</b>


Trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động
<b>được một đoạn ngắn rồi dừng lại vì: một phần cơ năng của chúng chuyển</b>
<b>nóa thành nhiệt năng làm nóng hịn bi, thanh gỗ, máng trượt và khơng khí</b>
<b>xung quanh, năng lượng của chúng giảm dần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời


<b>gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng vì một phần cơ năng của chúng đã</b>
<b>chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng con lắc và khơng khí xung quanh.</b>
<i><b>Ghi nhớ:</b></i>


<b>- Cơ năng, nhiệt năng là một dạng năng lượng nó thể truyền từ vật này</b>
<b>sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.</b>


<b>- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng khơng sinh ra</b>
<b>cùng khơng tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa</b>
<b>từ dạng này sang dạng khác.</b>


<b>Bài 27.1 trang 126-127 VBT Vật Lí 8: Hai hịn bi thép A và B giống nhệt</b>
nhau được treo vào hai sợi dây có chiều dài như nhau. Khi kéo bi A lên rồi cho
rơi xuống va chạm vào bi B, người ta thấy bi B bị bắn lên ngang với độ cao của
bi A trước khi thả (H.27.1 SBT). Hỏi khi đó bi A sẽ ở trạng thái nào? Hãy chọn
câu trả lời đúng trong các câu sau đây:


A. Đứng yên ở vị trí ban đầu của B.


B. Chuyển động theo B nhưng không lên tới được độ cao của B.


C. Bật trở lại vị trí ban đầu.


D. Nóng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Khi đó bi A sẽ đứng yên ở vị trí ban đầu của B.</b>


<b>Bài 27.3 trang 127 VBT Vật Lí 8: Khi kéo đi kéo lại sợi dây cuốn quanh một</b>
ống nhơm đựng nước nút kín (H.27.2 SBT), người ta thấy nước trong ống nóng
lên rồi sơi, hơi nước đẩy nút bật ra cùng một lớp hơi nước trắng do các hạt


nước rất nhỏ tạo thành.


Hỏi trong thí nghiệm trên đã có những chuyển hóa và truyền năng lượng nào
xảy ra trong quá trình sau:


a) Kéo đi kéo lại sợi dây.


b) Nước nóng lên.


c) Hơi nước làm bật nút ra.


d) Hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ.


<b>Lời giải:</b>


a) Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.


b) Truyền nhiệt năng từ ống nhơm vào nước.


c) Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.


d) Truyền nhiệt năng từ hơi nước ra mơi trường bên ngồi và làm hơi nước
lạnh đi ngưng tụ thành giọt nước.


<b>Bài 27a trang 127-128 VBT Vật Lí 8: Trong thí nghiệm về quả bóng rơi, mỗi</b>
lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần và cuối cùng không nảy lên
<i><b>được nữa. Câu phát biểu nào sau đây là không đúng?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Trong hiện tượng này cơ năng được chuyển hóa thành nhiệt năng.



C. Trong hiện tượng này năng lượng không được bảo toàn.


D. Trong hiện tượng này năng lượng được bảo toàn.


<b>Lời giải:</b>
<b>Chọn C.</b>


Trong thí nghiệm về quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại
giảm dần và cuối cùng không nảy lên được nữa chứng tỏ cơ năng của vật
khơng được bảo tồn, một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng do ma
sát với khơng khí và mặt sàn, nhưng năng lượng của hệ ln được bảo tồn.


<b>Bài 27b trang 128 VBT Vật Lí 8: Trong dao động của con lắc vẽ ở hình 27.1,</b>
chỉ có một hình thức chuyển hóa năng lượng từ thế năng sang động năng khi
con lắc chuyển động:


A. từ A đến C.


B. từ C đến A.


C. từ A đến B.


D. từ B đến C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Khi con lắc chuyển động từ A đến B, độ cao của nó giảm dần nên thế năng
giảm, đồng thời vận tốc con lắc tăng nên động năng tăng theo. Do vậy đã có sự
chuyển hóa năng lượng từ thế năng sang động năng.


<b>Bài 27c trang 128 VBT Vật Lí 8: Dùng đèn cồn đun nóng một ống nghiệm</b>
đựng nước được nút kín bằng một nút cao su. Khơng khí và hơi nước trong ống


nghiệm nóng lên, dãn nở, đẩy nút cao su bật lên và lạnh đi.


a) Trong hiện tượng trên các q trình truyền nhiệt, thực hiện cơng xảy ra khi
nào?


b) Có những sự chuyển hóa năng lượng nào đối với hơi nước và khơng khí
trong ống nghiệm, đối với nút ống nghiệm?


<b>Lời giải:</b>


a) Trong hiện tượng trên các quá trình truyền nhiệt xảy ra khi dùng đèn cồn đun
nóng một ống nghiệm, nhiệt truyền từ đèn cồn đến nước và khơng khí trong
ống nghiệm.


Q trình thực hiện cơng xảy ra khi khơng khí và hơi nước dãn nở, đẩy nút cao
su bật ra.


<i>b) Khi đun nóng một ống nghiệm, nhiệt năng của khơng khí và hơi nước đã</i>
<i>chuyển hóa thành cơ năng của nút.</i>


</div>

<!--links-->

×