Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giải bài tập SGK Địa lý 9 bài 28 - Vùng Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.62 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Địa lý 9 bài 28: Vùng Tây Nguyên</b>


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 28 trang 101: Quan sát hình 28.1, hãy xác định</b>
giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa địa lí của vùng.


<b>Trả lời:</b>
- Tiếp giáp:


+ Phía tây giáp với 2 nước là Lào ở Tây Bắc và Camphuchia.


+ Phía đơng giáp với Dun hải Nam Trung Bộ.


+ Phía tây nam tiếp giáp Đông Nam Bộ.


- Là vùng duy nhất khơng giáp biển


- Ý nghĩa vị trí địa lý của Tây Nguyên:


+ Gần vùng Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ thuận lợi cho việc phát
triển, tiêu thị sản phẩm.


+ Mở rộng quan hệ với hai nước láng giềng Lào và Cam –pu-chia.


+ Có vị trí chiến lược về mặt kinh tế và quốc phòng.


+ Là vùng đầu nguồn của các con sông chảy về các vùng hạ lưu nên có vai trị
rất quan trọng về tự nhiên.


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 28 trang 101: Quan sát hình 28.1, hãy tìm các</b>
dịng sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, Duyên
hải Nam Trung Bộ và phía Đơng Bắc Cam-pu-chia. Nêu ý nghĩa của việc bảo


vệ rừng đầu nguồn đối với các dịng sơng này.


<b>Trả lời:</b>


- Các dịng sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ,
Duyên hải Nam Trung Bộ và phía Đơng Bắc Cam-pu-chia: Sơng Ba, Sông Trà
Khúc, sông Xê Xan, sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Việc bảo vệ rừng khu vực đầu nguồn ở đây có ý nghĩa hết sức quan trọng,
góp phần điều tiết dịng chảy sơng ngịi, hạn chế thiên tai lũ lụt, sạt lở đất.


+ Việc bảo vệ rừng giúp điều hịa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm, hạn chế hạn
hán thiếu nước vào mùa khô (đặc biệt ở Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung
Bộ).


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 28 trang 103:</b>


- Quan sát hình 28.1, hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bơ
xít.


- Dựa vào bảng 28.1, hãy cho biết Tây Nguyên thể phát triển những ngành
kinh tế gì?


<b>Trả lời:</b>


- Sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô-xit:


+ Đất badan phân bố trên các cao nguyên như: cao nguyên Kon Tum, Mơ
Nông, Lâm Viên, Di Linh, Pleiku, Đăk Lăk.



+ Bơ-xít phân bố ở vùng phía Bắc và phía Nam Tây Nguyên, trên các cao
nguyên KonTum, Mơ Nơng, Di Linh.


- Tây Ngun có thể phát triển những ngành kinh tế;


+ Diện tích đất badan lớn Trồng cây cơng nghiệp lâu năm⇔


+ Diện tích rung Khai thác và chế biến lâm sản⇔


+ Nguồn thủy năng lớn Phát triển thủy điện.⇔


+ Trĩ lượng lớn boxit Khai thác và chế biến khống sản⇔


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 28 trang 104: Căn cứ vào bảng 28.2, hãy nhận</b>
xét tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên.


<b>Trả lời:</b>
- Về dân cư:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số còn cao (gấp 1,5 lần tỉ lệ gia tăng tự nhiên
dân số của cả nước).


- Về xã hội:


+ GDP/ người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình của dân cư, tỉ lệ dân
thành thị cịn nhiều chỉ tiêu thấp hơn mức trung bình của cả nước.


+ Tỉ lệ hộ nghèo còn cao


⇔ cho thấy chất lượng cuộc sống dân cư ở Tây Nguyên còn thấp hơn mức


chung của cả nước.


<b>G</b>


<b> iải bài tập Địa Lí 9 bài 1 trang 105: Trong xây dựng kinh tế - xã hội, Tây</b>
Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?


<b>Trả lời:</b>
* Thuận lợi


- Vị trí địa lí:


+ Gần vùng Đơng Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ thuận lợi cho việc phát
triển, tiêu thị sản phẩm.


+ Mở rộng quan hệ với hai nước láng giềng Lào và Cam –pu-chia.


+ Có vị trí chiến lược về mặt kinh tế và quốc phòng.


- Tự nhiên:


+ Đất bazan màu mỡ thuận lợi phát triển cây cơng nghiệp;


+ Khí hậu nóng ẩm;


+ Nguồn nước phong phú, có tiềm năng thủy điện;


+ Trữ lượng boxit vào loại lớn,


+ Nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp.



- Dân cư- xã hội:


+ Dân cư có kinh nghiệp trong trồng cây công nghiệp lâu năm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng đang được xây dựng và hiện đại


+ Dân cư có nền văn hóa đặc sắc...


* Khó khăn


+ Tự nhiên: Mùa khơ kéo dài, nguy cơ thiếu nước và cháy rừng; mơi trường bị
thối hóa nghiêm trọng: nạn chặt phá rừng, săn bắt động vật,...


+ Dân cư – xã hội: Trình độ lao động còn thấp; Cơ sở vật chất- cơ sở hạ tầng
còn yếu và thiếu đồng bộ; bất ổn giữa các dân tộc....


<b>Bài 2 trang 105 Địa Lí 9: Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư Tây Nguyên.</b>
<b>Trả lời:</b>


Đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên:


- Tây Nguyên có 4,4 triệu dân (2002), trong đó đồng bào dân tộc ít người
chiếm khoảng 30% (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, ..), dân tộc Kinh sinh sống ở các đô
thị, trục giao thông, lâm trường, nông trường .


- Dân cư phân bố thưa thớt nhất cả nước. Mật độ dân số năm 2002 là 81
người/km2<sub> (của cả nước là 254 người/km</sub>2<sub>).</sub>


- Dân cư phân bố không đều giữa các vùng:



+ Tỉ lệ dân thành thị của Tây Nguyên thấp hơn tỉ lệ dân thành thị của cả nước.
Các đô thị, ven các tuyến đường giao thơng, các nơng, lâm trường có mật độ
dân số cao hơn các vùng cịn lại (các vùng trồng cây cơng nghiệp ở Đăk Lăk,
Lâm Đồng có mật độ dân số 101 - 200 người/km2<sub>).</sub>


+ Các vùng còn lại ở Kon Tum, Đăk Lăk, Đắk Nơng có mật độ dân số dưới 50
người/km2<sub>.</sub>


<b>Bài 3 trang 105 Địa Lí 9: Dựa vào bảng số liệu sau:</b>


Bảng 28.3. Độ che phủ rừng ở các tỉnh ở Tây Nguyên, năm 2003


Các tỉnh Kom Tum Gia Lai Đắk Lắk Lâm Đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Đắk Lắk đã được tách ra thành 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông)


Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh và nêu nhận
xét.


<b>Trả lời:</b>


Biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003.


* Nhận xét:


- Tây Nguyên là vùng còn tài nguyên rừng giàu nhất ở nước ta, tất cả các tỉnh
ở Tây Nguyên đều có độ che phủ rừng cao hơn so với cả nước (độ che phủ
rừng của cả nước năm 2003 dưới 43%).



- Mật độ che phủ rừng có sự khác nhau giữa các vùng:


+ Kon Tum là tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất (64%). Tiếp đến là Lâm Đồng
(63,5%), Đăk Lăk (50,2%),


+ Gia Lai là tỉnh có độ che phủ rừng thấp nhất (49,2%)


</div>

<!--links-->

×