Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Mở bài và kết bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Mở bài, kết bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở bài và kết bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ văn 11</b>



<b>Mở bài trực tiếp Đây Thôn Vĩ Dạ</b>


Vẫn biết rằng cứ thương rồi sẽ nhớ,cứ đợi chờ rồi lại đau,cứ hoài niệm rồi lại
thêm nhớ thương,xa cách. Lớp bụi thời gian bủa vây tâm trí những con người
đang vật lộn với chính mình,với những hồi niệm đã qua. Và rồi người thi sĩ ấy
cầm bút viết,viết về những khoảng mênh mông đong đầy tình nghĩa,về những
kỉ niệm thẳm sâu cịn lưu lại trong kí óc của mình. Chàng trai ấy chính là Hàn
Mặc Tử – con người bôn ba khắp xứ xở của niềm đau rồi lại quay trở về với
những kí ức mơ hồ,ảo mộng.Thơ của ơng mang màu sắc riêng,nhẹ nhàng,tinh
khiết nhưng mang dáng dấp hư hư thực thực.Vì thế mà “ Thơ Điên” điển hình
là bài thơ “ Đây thơn Vĩ Dạ” chính là một tuyệt tác thi ca về tình yêu,về nỗi
buồn và khát vọng sống.


<b>Mở bài gián tiếp Đây Thôn Vĩ Dạ</b>


Lẽ tự bao giờ mà thơ ca ln mang dáng dấp của những bóng hình,nỗi nhớ
thương và nỗi niềm đớn đau khao khát của một cuộc đời ? Phải chăng là vì tình
yêu,về những kỉ niệm đẹp nơi xứ xở mộng mơ gắn liền với người thương thuở
ấy? Và thơ ca Việt Nam đã có cả một bầu trời dành cho nỗi nhớ thương.Chàng
thi sĩ họ Hàn- Hàn Mặc Tử đã đánh rơi những giọt nước mắt của mình lên
thơ,hịa cùng một dịng chảy nghệ thuật đầy ắp nỗi nhớ thương của mối tình
đầu ngọt ngào say đắm hịa quyện trong làn khói mờ ảo của thiên nhiên xứ
Huế.Và chính khoảnh khắc đó ”Đây thơn Vĩ Dạ” ra đời như một đứa con tinh
thần bù đắp những tổn thương lòng và phần nào an ủi một tâm hồn buồn đau u
uất.Bài thơ thể hiện một cách đặc sắc nỗi lòng chàng thi sĩ họ Hàn mang trong
mình căn bệnh sắp rời khỏi cõi đời vẫn vấn vương khung cảnh về một miền xứ
sở tuyệt đẹp nơi có người thương – Vĩ Dạ.


<b>Mở bài gián tiếp Đây thôn Vĩ Dạ mẫu 2</b>



Ai đã từng đến với xứ Huế mộng mơ, chắc chắn sẽ không thể quên được những
cảnh đẹp nơi đây: sông Hương, núi Ngự, chùa Thiên Mụ. Cảnh đẹp nơi đây đã
từng làm say đắm tâm hồn bao nhà thơ, trong đó có Hàn Mặc Tử. Có lẽ bởi vậy
mà Hàn Mặc Tử đã viết Đây thôn Vĩ Dạ - một bức tranh thật đẹp về cảnh vật
và con người xứ Huế. Đối với riêng tôi, ấn tượng sâu đậm nhất mà bài thơ để
lại là: mối tình yêu đơn phương, thầm lặng và cay đắng của thi nhân đối với
người con gái thôn Vĩ. Đã có khơng ít sự giải thích về xuất xứ và cách hiểu bài
Đây thôn Vĩ Dạ. Song, nếu lấy văn bản làm căn cứ chính, thì phải thừa nhận
bài thơ tuy có chứa đựng một thơng điệp tình u- một tình yêu trong trắng, thơ
mộng, nhưng đơn phương và vơ vọng, đồng thời, nhờ có tình u đó.


<b>Mở bài Đây thôn Vĩ Dạ mẫu 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tác phẩm đã khắc họa lên hình ảnh thơ mộng của thơn vĩ - một làng quê yên
bình xứ Huế cũng như hình ảnh đẹp đẽ của người con gái nơi đây.


<b>Mở bài Đây thôn Vĩ Dạ mẫu 5</b>


Khi được gọi tên cho Phong trào thơ mới, Đỗ Lai Thúy đã gọi đó là một "Cây
nấm lạ trên gia hệ của văn mạch dân tộc". Cái "lạ" của thơ mới, có người biết,
có người chưa biết, nhưng cái "lạ" mà người thi sĩ Hàn Mặc Tử mang theo khi
bước vào làng thơ, thì hẳn ai cũng rõ. Những vần thơ điên loạn với ngập tràn ý
tượng của hồn, trăng, và máu đã không thôi ám ảnh những ai yêu thơ Hàn, đọc
thơ Hàn. Nhưng chẳng ai có thể tưởng đến giữa một rừng thơ ma quái và kì dị
ấy, lại mọc lên một bơng hoa trong sáng tinh khơi, cịn vương bao hương sắc ở
đời. Bông hoa ấy Hàn đặt tên "Đây thơn Vĩ Dạ", trong nó chứa chở bao cảm
xúc và hồi nhớ về một miền q từng gắn bó biết bao... (nêu nội dung đề bà
yêu cầu).



<b>Mở bài Đây thôn Vĩ Dạ mẫu 6</b>


Hàn Mặc Tử một nhà thơ tài năng, một diện mạo thơ bí ẩn, phức tạp bậc nhất
trong thơ ca Việt Nam. Thơ ơng vừa có sự trong trẻo, tinh khiết vừa có cái ma
qi, bí ẩn, chính những yếu tố đó đã làm nên sự hấp dẫn trong thơ Hàn Mặc
Tử. Thơ điên (sau đổi thành Đau thương) là những nét vẽ cụ thể của phong
cách thơ ấy. Có thể nói bài Đây thơn Vĩ Dạ là bài thơ trong trẻo, tươi sáng nhất
trong tập thơ này của ơng. Và trong đó (nêu nội dung đề bà yêu cầu).


<b>Mở bài Đây thôn Vĩ Dạ mẫu 7</b>


Huế mang nét đẹp thật riêng, vừa cổ kính,vừa uy nghiêm mà lại rất đỗi trữ tình.
Đặt chân lên xứ Huế, ta thả hồn vào mảnh đất cố đơ n bình mộng mơ mang
dáng dấp thướt tha của những tà áo dài,sơng Hương hiền hịa mỗi chiều gió
lộng và những câu hát gợi nhớ thương. Ở Huế có những điều làm ta lưu luyến
q, trong đó có cả những mối tình đẹp mà lại dang dở, chưa kịp có những phút
giây ngọt ngào mà đã vội rơi vào chia lìa, xa cách.Phải chăng đó chính là mối
tình của chàng thi sĩ Hàn Mặc Tử đã đưa vào thơ,mối tình xứ Huế ngọt ngào
mà đau đớn,mối tình của “ Đây thơn Vĩ Dạ”. Mối tình đẹp ấy được khắc họa
qua vẻ đẹp thiên nhiên nơi xứ sở thâm trầm, bình yên ấy, phần nào bộc lộ nỗi
lòng khao khát sống, khao khát u thương đến cháy bỏng mãnh liệt. Đó là
những gì mà “ Đây thôn Vĩ Dạ” kết tinh lại rồi thổi hồn vào lịng người đọc.
<b>Kết bài Đây thơn Vĩ Dạ mẫu 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thương, bất hạnh của đời mình thành những đóa hoa thơ mà trong đó thơm ngát
nhất, thanh khiết nhất là Đây thôn Vĩ Dạ.


<b>Kết bài Đây thôn Vĩ Dạ mẫu 2</b>


“Đây thôn Vĩ Dạ” là một bức tranh đẹp vềcảnh và người của một miền quê đất


nước qua tâm hồn thơ mộng, giàu trí tưởng tượng và đầy yêu thương của một
nhà thơ đa tình đa cảm. Bằng thủpháp nghệthuật liên tưởng cùng với những câu
hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, tác giả Hàn Mặc Tửđã phác họa ra trước mắt ta
một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống và ẩn trong đấy là nỗi lịng của chính
nhà thơ: nỗi đau đớn trước sựcơ đơn, buồn chán trần thế, đau cho số phận ngắn
ngủi của mình. Dầu vậy nhưng ơng vẫn sống hết mình trong sựđau đớn của tinh
thần và thể xác. Điều đó chứng tỏ ơng khơng bng thả mình trong dịng sơng
số phận mà ln cố gắng vượt lên nó để khi xa lìa cõi đời sẽ khơng cịn gì phải
hối tiếc.


</div>

<!--links-->

×