Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 trường THPT Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk năm học 2016 - 2017 - Đề kiểm tra học kì 2 môn Sử lớp 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.96 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK</b>
<b>TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Lớp 12</b>
<b>Môn: LỊCH SỬ</b>


<b>Câu 1. Thời gian mở đầu và kết thúc của Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là </b>
A. ngày 26 tháng 04 và ngày 02 tháng 05.


B. ngày 25 tháng 04 và ngày 02 tháng 05.
C. ngày 24 tháng 06 và ngày 02 tháng 05.
D. ngày 02 tháng 04 và ngày 26 tháng 05


<b>Câu 2. Thắng lợi của phong trào "Đồng Khởi" dẫn đến sự ra đời của: </b>
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960).


B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960.
C. kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).


D. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959).


<b>Câu 3. Điểm giống nhau của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" với các chiến lược</b>
chiến tranh trước đó của Mĩ là gì?


A. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong chiến lược toàn
cầu của Mĩ.


B. Gắn "Việt Nam hóa" với "Đơng Dương hóa chiến tranh".


C. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội
Mĩ.



D. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.


<b>Câu 4. Âm mưu của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là: </b>
A. mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại.


B. vừa "bình định" miền Nam, phá hoại miền Bắc.
C. đánh phá miền Nam.


D. phá hoại miền Bắc vô cùng ác liệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Ra tồn Đơng Dương.


B. Ra tồn miền Nam và Đông Dương.
C. Ra cả miền Bắc.


D. Ra toàn miền Nam.


<b>Câu 6. Thắng lợi nào sau đây của nhân dân miền Nam đánh dấu thất bại có tính chất chiến</b>
lược lần thứ hai của Mĩ?


A. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ".
B. Phong trào "Đồng khởi".


C. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".
D. Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh".


<b>Câu 7. Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973) xác định nhiệm</b>
vụ của cách mạng miền Nam giai đoạn hiện tại là:



A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.


C. Cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.


<b>Câu 8. Thành phố Sài Gòn - Gia định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh từ sự kiện</b>
nào?


A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tiến hành ngày 25/4/1976.


B. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975.
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 24 (9/1975) hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà
nước.


D. Quốc hội khóa VI kì họp đầu tiên từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976.


<b>Câu 9. Trong những năm 1957-1959, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn và</b>
tổn thất do chính quyền Ngơ Đình Diệm dùng thủ đoạn: 1/123


A. “đả thực“, "bài phong", “diệt cộng".
B. “tố cộng“, "diệt cộng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10. Nguyên nhân quan trọng nhất làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực</b>
dân Pháp (1945 - 1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của qn,
dân ta:


A. có chính quyền dân chủ nhân dân, có Mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang
ba thứ quân, có hậu phương rộng lớn vững mạnh.



B. sự phối hợp chiến đấu và đồn kết giúp đỡ của ba dân tộc ở Đơng Dương và các nước
xã hội chủ nghĩa khác.


C. nhân dân ta giàu lịng u nước, đồn kết, dũng cảm, có hậu phương miền Bắc lớn
mạnh.


D. có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến
đúng đắn, sáng tạo.


<b>Câu 11. Ngun nhân có tính chất quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến</b>
chống Mĩ, cứu nước là gì?


A. Có hậu phương vững chắc miền Bắc XHCN.


B. Sự giúp đỡ của các nước XHCN, tinh thần đồn kết của nhân dân ba nước Đơng
Dương,...


C. Nhân dân có truyền thống yêu nước nồng nàn.
D. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.


<b>Câu 12. Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố" Mĩ hóa"</b>
trở lại xâm lược?


A. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.


<b>Câu 13. Chiến dịch Tây Nguyên diễn ra vào thời gian nào? </b>
A. Từ ngày 26 tháng 04 đến ngày 02 tháng 05.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 14. Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" được</b>
thể hiện trong chiến thuật:


A. dồn dân lập "ấp chiến lược".
B. tìm diệt và" chiếm đóng".
C. trực thăng vận, thiết xa vận.


D. “tìm diệt“ và “bình định“ vào “vùng đất thánh Việt cộng“.


<b>Câu 15. Chiến dịch Tây Ngun đã mở ra q trình sụp đổ hồn toàn của: </b>
A. ngụy quân, ngụy quyền.


B. chiến lược "Chiến tranh phá hoại".
C. chính quyền Ngơ Đình Diệm.
D. kế hoạch tìm diệt, bình định.


<b>Câu 16. Phong trào "Đồng Khởi" đã để lại ý nghĩa gì? </b>


A. Quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ
- Diệm.


B. Địi Mĩ - Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hịa bình và phát triển lực lượng
cách mạng.


C. Giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chế
độ tay sai Ngơ Đình Diệm.


D. Nhanh chóng lan rộng ra tồn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của
địch.



<b>Câu 17. Sau hiệp định Pari tình hình ở miền Nam như thế nào? </b>


A. Lựu lượng cách mạng lớn mạnh về mọi mặt. Có khả năng đánh đổ quân đội Sài Gòn.
B. Quân Mĩ vẫn tồn tại ở miền Nam tình hình cách mạng gặp khó khăn. 2/123


C. Chính quyền và qn đội Sài Gịn hoang mang giao động có nguy cơ sụp đổ.


D. Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ rút khỏi nước ta, tương quan lực lượng có lợi cho
cách mạng.


<b>Câu 18. Mục tiêu của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc là: </b>
A. ngăn chặn cuộc chiến tranh từ miền Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. tạo thời cơ mới xâm lược Trung Quốc.
D. cho máy bay bắn phá miền Bắc.


<b>Câu 19. Phiên họp khóa I của Quốc hội khóa VI (1976) đã xác định nhiệm vụ của cách</b>
mạng miền Nam sau giải phóng là gi?


A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.


B. Vừa cải tạo xã hội chủ nghĩa, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Cải tạo xã hội chủ nghĩa.


D. Thực hiện khôi phục kinh tế sau chiến tranh, cải cách ruộng đất.


<b>Câu 20. Để mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, chính quyền Giơn xơn tạo ra cớ: </b>
A. đánh chiếm Plâyku.



B. đưa không quân và hải quân vào Hà Nội.
C. sự kiện Vịnh Bắc Bộ.


D. đưa hải quân vào phá hoại ở Hải Phòng.


<b>Câu 21. Thắng lợi của Hiệp định Pa ri là sự kết hợp giữa đấu tranh: </b>
A. quân sự, chính trị.


B. quân sự, chính trị, ngoại giao.
C. thắng lợi trên bàn đàm phán.


D. thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự, ngoại giao.


<b>Câu 22. Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau năm 1954 là </b>


A. xây dựng CNXH ở miền Bắc, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực
hiện hịa bình thống nhất nước nhà.


B. miền Bắc xây dựng CNXH, chi viện cho miền Nam, miền Nam tiến hành cách mạng
dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc.


C. xây dựng CNXH ở miền Bắc, hỗ trợ cho cách mạng miền Nam.
D. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam chống Mĩ - Ngụy.


<b>Câu 23. Thắng lợi nào của quân dân ở miền Nam Việt Nam buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ</b>
hóa" trở lại chiến tranh xâm lược?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.


D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975.



<b>Câu 24. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam đã mở đầu cho cao trào "tìm Mỹ mà</b>
đánh, lùng nguỵ mà diệt"?


A. Chiến thắng Bình Giã.
B. Chiến thắng Ấp Bắc.
C. Chiến thắng Vạn Tường.
D. Chiến thắng Ba Gia.


<b>Câu 25. Hiệp định Pa ri được kí vào thời gian nào? </b>
A. Ngày 27 tháng 07 năm 1973.


B. Ngày 07 tháng 05 năm 1973.
C. Ngày 27 tháng 01 năm 1973.
D. Ngày 07 tháng 07 năm 1973.


<b>Câu 26. Âm mưu giống nhau trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) ở miền</b>
Nam và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ (1969-1973).


A. tiếp tục âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt".
B. nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường.


C. mở rộng cuộc chiến tranh ra tồn Đơng Dương, đánh phá miền Bắc. 3/123
D. được tiến hành bằng quân đội Mĩ là chủ yếu.


<b>Câu 27. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ</b>
tiến công chiến lược sang:


A. tổng tiến cơng chiến lược trên tồn chiến trường miền Nam.
B. khởi nghĩa giành chính quyền trên tồn chiến trường miền Nam.


C. Đồng khởi trên toàn chiến trường miền Nam.


D. tổng tiến cơng và nổi dậy trên tồn chiến trường miền Nam.


<b>Câu 28. Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định</b>
Giơnevơ (21-7-1954) và Hiệp định Pari (27-1-1973)?


A. Độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Tự do, dân chủ, hịa bình và tồn vẹn lãnh thổ.


D. Hịa bình, độc lập, tiến bộ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.


<b>Câu 29. Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận "Điện Biên Phủ trên</b>
không" là


A. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và ngăn
chặn chi viện cho miền Nam.


B. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng các hoạt động chống phá miền Bắc.


C. tạo thế và lực để quân dân ta tiến lên giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
D. buộc Mĩ kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam.


<b>Câu 30. So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì</b>
khác về kết quả và ý nghĩa lịch sử?


A. Đã đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch.


B. Dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ Quốc, chấm dứt ách


thống trị thực dân,


C. Giải phóng hồn tồn miền Bắc, tạo tiền đề hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đáp án đề thi học kì 2 mơn Lịch sử lớp 12</b>
1. A


2. B
3. A
4. B
5. C


6. C
7. A
8. D
9. B
10. D


11. D
12. D
13. C
14. D
15. A


16. C
17. D
18. B
19. B
20. C



21. B
22. A
23. C
24. C
25. C


</div>

<!--links-->

×