Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Trường THPT Chuyên Thái Bình - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.55 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH</b>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP</b>


<b>Năm học: 2019 - 2020</b>


<b>Mơn thi thành phần: HÓA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>
<b>Họ, tên thí sinh: </b>


<b>Số báo danh: </b>


Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Pb = 207.


<b>Câu 1: Chất nào sau đây khơng có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?</b>


<b>A. </b>xenlulozơ. <b>B. </b>etyl fomat. <b>C. </b>glucozơ. <b>D. </b>tinh bột.


<b>Câu 2: Tơ lapsan thuộc loại tơ</b>


<b>A. </b>poliamit. <b>B. </b>polieste. <b>C. </b>poliete. <b>D. </b>vinylic.


<b>Câu 3: Chất nào sau đây khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng</b>


<b>A. </b>CH3CH(NH2)COOH. <b>B. </b>HOOC-(CH2)2-COOH.
<b>C. </b>HCOONH3CH2CH3. <b>D. </b>HOCH2CH2OH


<b>Câu 4: Chất tác dụng với Cu(OH)</b>2<b> tạo sản phẩm có màu tím là</b>



<b>A. </b>peptit. <b>B. </b>xenlulozơ. <b>C. </b>tinh bột <b>D. </b>anđehyt axetic.


<b>Câu 5: Cặp chất không xảy ra phản ứng là:</b>


<b>A. </b>Cu + AgNO3. <b>B. </b>Zn + Fe(NO3)2. <b>C. </b>Ag + Cu(NO3)2. <b>D. </b>Fe + Cu(NO3)2.
<b>Câu 6: Polime bị thuỷ phân cho α-amino axit là:</b>


<b>A. </b>polisaccarit. <b>B. </b>polistiren. <b>C. </b>nilon-6,6. <b>D. </b>polipeptit.


<b>Câu 7: Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là:</b>


<b>A. </b>C2H5COOCH3. <b>B. </b>CH3COOCH3. <b>C. </b>CH3COOC2H5. <b>D. </b>CH2=CHCOOCH3.
<b>Câu 8: Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước chứa nhiều ion</b>


<b>A. </b>NH4- <b>B. </b>Na+. <b>C. </b>Cl-. <b>D. </b>Ca2+.


<b>Câu 9: Amilozơ được tạo thành từ các gốc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>α-fructozơ. <b>B. </b>β-fructozơ. <b>C. </b>β-glucozơ. <b>D. </b>α-glucozơ.


<b>Câu 10: Tính chất hóa học đặc trưng của Fe là</b>


<b>A. </b>tính bazơ. <b>B. </b>tính axit. <b>C. </b>tính oxi hố. <b>D. </b>tính khử.


<b>Câu 11: Chất nào sau đây là muối axit?</b>


<b>A. </b>NaCl. <b>B. </b>NaHCO3. <b>C. </b>Na2SO4. <b>D. </b>NaNO3.
<b>Câu 12: Nhôm không tan trong dung dịch:</b>



<b>A. </b>NaHSO4. <b>B. </b>Na2SO4. <b>C. </b>HCl. <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 13: </b>Kim loại nào sau đây tan tốt trong nướcởnhiệt độ thường


<b>A. </b>Al. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Ca. <b>D. </b>Cu.


<b>Câu 14: </b>Chất phảnứng được với CaCO3 là


<b>A. </b>CH3CH2OH. <b>B. </b>C6H5NH2 (anilin). <b>C. </b>C6H5OH (phenol). <b>D. </b>CH2=CHCOOH
<b>Câu 15: </b>Thủy phân 24,18 gam chất béo trong NaOH dư thì thu được 25,02 gam xà phịng. Khối
lượng phân tử của chất béo đó là


<b>A. </b>806. <b>B. </b>khơng xác định. <b>C. </b>634. <b>D. </b>890.


<b>Câu 16: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là</b>


<b>A. </b>HCl va CaCl2. <b>B. </b>CuSO4 và ZnCl2. <b>C. </b>CuSO4 và HCl. <b>D. </b>MgCl2 và FeCl3.
<b>Câu 17: Cacbohiđrat ở dạng polime là:</b>


<b>A. </b>Xenlulozơ. <b>B. </b>glucozơ. <b>C. </b>fructozơ. <b>D. </b>saccarozơ


<b>Câu 18: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng là:</b>


<b>A. </b>axit glutamic. <b>B. </b>axit 2-amino axetic.


<b>C. </b>Etylamin. <b>D. </b>anilin.


<b>Câu 19: </b>Cho 6,9 gam Na vào 93,4 gam nước đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch
chất X có nồng độ C%. Giá trị của C là



<b>A. </b>12. <b>B. </b>16,8. <b>C. </b>11,96. <b>D. </b>6,9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.


(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.


(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.


(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.


(5) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(6) Đốt HgS ngồi khơng khí.


Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:


<b>A. </b>5. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 21: </b>Dẫn từtừV lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4(ở
nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng hoàn tồn, khí ra khỏi ống được dẫn vào lượng dư dung dịch


Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:


<b>A. </b>0,224. <b>B. </b>0,448. <b>C. </b>1,120. <b>D. </b>0,896.


<b>Câu 22: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các</b>
phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là:


A. 5,0 gam. <b>B. </b>2,7 gam <b>C. </b>23 gam <b>D. </b>4,05 gam.


<b> Câu 23: </b>Chọn phát biểu<b> sai?</b>



<b>A. Dung dịch phèn nhôm- amoni cho môi trường axit có thể làm đổi màu quỳ tím</b>


<b>B. Đốt cháy hồn tồn amin no, mạch hở ln thu được số mol nước nhiều hơn tổng số mol CO</b>2
và amin


<b>C. Các axit cacboxylic no đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.</b>


<b>D. Thạch cao nung có cơng thức CaSO4</b>.2H2O.


<b>Câu 24: Oxi hóa hồn tồn p gam kim loại X thì thu 1,25p gam oxit. Cho Y phản ứng với muối</b>
sunfat của kim loại X thì thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm. Hỏi X, Y là kim loại gì?


A. Al và Fe. <b>B. </b>Cu và Fe. <b>C. </b>Cu và Zn. <sub>A. </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>Zn và Mg.</sub>


<b>Câu 25: </b>Cho chất A có cơng thức phân tửC3H9O2N phản ứng vừa đủvới dung dịch NaOH lỗng,đun
nhẹ thấy thốt khí B, là chất vô cơ và làm xanh giấy quỳ ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
chất rắn có khối lượng phân tử là:


<b>A. </b>96. <b>B. </b>89. <b>C. </b>94. <b>D. </b>82.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 27: </b>Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol,
triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là


<b>A.</b>5. <b>B.</b>4 <b>C.</b>3. <b>D.</b>6


<b>Câu 28: </b>Mắc nối tiếp 4bình điện phân chứa các chất sau: CuCl2, CuSO4, NaCl, Na2SO4. Biết rằng
trên mỗi điện cực của mỗi bình điện phân chỉ xảy ra 1 quá trình oxi hóa hoặc khử duy nhất. Bình


<b>nào sau đây có khối lượng khí thốt ra ít nhất?</b>


<b>A. </b>CuSO4. <b>B. </b>Na2SO4. <b>C. </b>NaCl. <b>D. </b>CuCl2.


<b>Câu 29: </b>Cho các chất sau: glucozơ (1), fructozơ (2), ancol anlylic (3), anđehit acrylic (4), propanal
(5). Phát biểu nào sau đây về các chất là đúng


<b>A. Hiđro hóa hồn tồn các chất trên chỉ thu được 2 sản phẩm hữu cơ no.</b>


<b>B. Chất (3) có KLPT nhỏ nhất.</b>


<b>C. Có 3 chất có khả năng tráng gương.</b>


<b>D. Có 3 chất làm mất màu dung dịch nước brom.</b>


<b>Câu 30: </b>Hỗn hợp X gồm Al, Fe. Cho m gam X vào dung dịch KOH dư, thu được 6,72 lít H2 (đktc).
Biết m gam X phản ứng tối đa với 0,45 mol Cl2. Cho m gam X vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3
và 0,15 mol Cu(NO3)2 thu được x gam chất khơng tan. Các phản ứng hồn tồn. Giá trị tương ứng
của m và x là


A. 11 và 55,6. <b>B. </b>11 và 47,2. <b>C. </b>13,7 và 47,2. <b>D. </b>14,2 và 55,6.


<b>Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C</b>xHyCOOH; CxHyCOOCH3<b> và CH</b>3OH thu


được 2,688 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với


30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là


<b>A. </b>C2H5COOH. <b>B. </b>C2H3COOH. <b>C. </b>C3H5COOH. <b>D. </b>CH3COOH.
<b>Câu 32: Cho các hỗn hợp sau:</b>



1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1). 2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2)


3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1). 4) AlCl3 va Ba(OH)2 (tỉ lệ mol (1 : 2)


5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1). 6) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 3).


Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 33: </b>Thủy phân hoàn toàn 1 mol mỗi chất sau: Vinyl fomat (1), saccarozơ (2), glixerol triacrylat
(3), anlyl fomat (4). Lấy toàn bộ sản phầm thủy phân từ mỗi chất đem thực hiện phản ứng tráng
<b>gương (hiệu suất 100%). Số mol Ag thu được nhiều nhất ứng với chất nào?</b>


<b>A. </b>1, 4. <b>B. </b>1, 2, 4. <b>C. </b>1, 2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 34: </b>Cho 3,5a gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng,
thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và CO2 có thể tích 3,584 lít (đktc). Dẫn tồn bộ Y qua bình đựng
dung dịch nước vơi trong dư thu được 12,5a gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của a


<b>A. </b>0,20. <b>B. </b>0,16. <b>C. </b>0,12. <b>D. </b>0,14.


<b>Câu 35: </b>Cho m gam Al vào dung dịch chứa a mol FeCl3và a mol CuCl2thu được 19,008 gam hỗnhợp
2 kim loại. Cho m gam Al vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3 và a mol Cu(NO3)2 thu được 69,888 gam
<b>hỗn hợp 2 kim loại. Tổng khối lượng của Cu tạo ra trong 2 thí nghiệm gần nhất với</b>


<b>A. </b>7,66 . <b>B. </b>23,92. <b>C. </b>12,28. <b>D. </b>19,98.


<b>Câu 36: </b>Xà phịng hố hồn tồn 68,4 hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được



hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 :
5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là


<b>A. </b>8,84. <b>B. </b>6,14. <b>C. </b>3,23. <b>D. </b>8,80.


<b>Câu 37: Hấp thụ hồn tồn khí CO</b>2<b> vào dung dịch Ca(OH)</b>2<b>, khối lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc</b>


vào thể tích khí CO2 được biểu diễn như sau:


Thể tích CO2 (lít) V V + 12,32 Va


Khối lượng kết tủa (gam) 3a 2a 8a


Biết Va là thể tích CO2 cần dùng để có khối lượng kết tủa lớn nhất; Va > V. Giá trị của Va là


<b>A. </b>11,20. <b>B. </b>8,96. <b>C. </b>10,08. <b>D. </b>6,72.


<b>Câu 38: </b>Thực hiện các thí nghiệm (TN) sau:


– TN1: Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, thêm vào 1 ml dung dịch H2SO4 20%, lắc đều sau đó
lắp ống sinh hàn rồi đun nóng nhẹ ống nghiệm trong khoảng 5 phút .


– TN2: Cho một lượng tristearin, vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, đun sôi nhẹ hỗn hợp trong
khoảng 30 phút đồng thời khuấy đều. Để nguội hỗn hợp, sau đó rót thêm 10 – 15 ml dung dịch NaCl
bão hòa vào hỗn hợp, khuấy nhẹ sau đó giữ yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hiện tượng nào sau đây không đúng:</b>


<b>A. Ở TN1</b> sau khi thêm H2SO4, dung dịch phân thành 2 lớp



<b>B. Ở TN1</b> và TN2, sau khi đun đều thu được dung dịch đồng nhất


<b>C. Ở TN2</b> sau các q trình thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.


<b>D. Ở TN3</b> sau phản ứng thu được một khối chất rắn ở nhiệt độ thường


<b>Câu 39: </b>Hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
hỗn hợp X cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 bằng
số mol H2O). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thấy khối lượng
dung dịch giảm 36,48 gam. Cho 51,66 gam X vào dung dịch HCl lỗng dư (đun nóng). Số mol HCl
đã tham gia phản ứng là


<b>A. </b>0,192 <b>B. </b>0,12. <b>C. </b>0,21. <b>D. </b>1,6.


<b>Câu 40: </b>Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C5H10N2O3); trong đó Y là muối củaaxit
đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 22,9 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
0,1 mol hỗn hợp các chất hữu cơ thể khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, cho 22,9 gam X tác dụng
với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:


A. 30,20. <b>B. </b>33,85. <b>C. </b>35,65. <b>D. </b>39,30.


<b>Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 mơn Hóa học Trường THPT Chuyên Thái Bình</b>


<b>1C</b> <b>2B</b> <b>3C</b> <b>4A</b> <b>5C</b> <b>6D</b> <b>7D</b> <b>8D</b> <b>9D</b> <b>10D</b>


<b>11B</b> <b>12B</b> <b>13C</b> <b>14D</b> <b>15B</b> <b>16C</b> <b>17A</b> <b>18A</b> <b>19A</b> <b>20B</b>


<b>21D</b> <b>22B</b> <b>23A</b> <b>24B</b> <b>25A</b> <b>26D</b> <b>27C</b> <b>28A</b> <b>29A</b> <b>30A</b>


<b>31B</b> <b>32A</b> <b>33C</b> <b>34B</b> <b>35D</b> <b>36B</b> <b>37B</b> <b>38B</b> <b>39C</b> <b>40C</b>



<b>Hướng dẫn lời giải chi tiết đề thi thử THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2020 Trường THPT</b>
<b>Trường THPT Chuyên Thái Bình</b>


<b>Câu 15: </b>Thủy phân 24,18 gam chất béo trong NaOH dư thì thu được 25,02 gam xà phịng. Khối
lượng phân tử của chất béo đó là


<b>A. 806.</b> <b>B. </b>không xác định. <b>C. </b>634. <b>D. </b>890.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3


24,18g 3a mol 25,02g a mol


Bảo toàn khối lượng: 24,18 + 120a = 25,02 + 92a => a = 0,03 mol=> 24,18/0,03=806


<b>Câu 16: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là</b>


<b>A. </b>HCl va CaCl2. <b>B. </b>CuSO4 và ZnCl2. <b>C. CuSO</b>4<b> và HCl.</b> <b>D. </b>MgCl2 và FeCl3.
<b>Hướng dẫn giải</b>


<b>Câu 19: </b>Cho 6,9 gam Na vào 93,4 gam nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
chất X có nồng độ C%. Giá trị của C là


<b>A. 12.</b> <b>B. </b>16,8. <b>C. </b>11,96. <b>D. </b>6,9.


<b>Hướng dẫn giải</b>


Na + H2O →NaOH + 1/2H2


0,3 mol 0,3 mol 0,15 mol => mNaOH = 12 gam, m dd = 6,9 + 93,4 - m H2 =100 gam



C% = (12:100).100= 12%


<b>Câu 20: </b>Tiến hành các thí nghiệm sau:


( 1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.


(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.


(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.


(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.


(5) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.


(6) Đốt HgS ngồi khơng khí.


Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:


<b>A. </b>5. <b>B. </b>2. <b>C. 3.</b> <b>D. </b>4.


<b>Câu 21: </b>Dẫn từtừV lít khí CO (ở đktc) đi qua mộtống sứ đựng lượng dư hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4


(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng hồn tồn, khí ra khỏi ống được dẫn vào lượng dư dung dịch
Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn giải</b>


CO + [O] → CO2



CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


Theo PTHH: nCO = nCO2=nCaCO3 = 0,04 mol => V= 0,896 lít


<b>Câu 22: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các</b>
phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là:


A. 5,0 gam. <b>B. 2,7 gam</b> <b>C. </b>23 gam <b>D. </b>4,05 gam.


<b>Hướng dẫn giải</b>


Na (0,1 mol)→ NaOH (0,1 mol) + Al dư (0,1 mol)


m rắn = 0,1 .27 =2,7 g


<b>Câu 24: Oxi hóa hồn tồn p gam kim loại X thì thu 1,25p gam oxit. Cho Y phản ứng với muối</b>
sunfat của kim loại X thì thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm. Hỏi X, Y là kim loại gì?


A. Al và Fe. <b>B. Cu và Fe.</b> <b>C. </b>Cu và Zn. <b><sub>D. </sub></b><sub>Zn và Mg.</sub>


<b>Hướng dẫn giải</b>


2X → X2On


2X + 16n =2.1,25.X=> X =32n => n = 2 => X là Cu


Giả sử m H2SO4 = 100 gam => 0,1 mol


=> n YCO3 = nYSO4 = nCO2 = 0,1 mol



Mdd = m YCO3 + m H2SO4 - mCO2


=> m dd = 0,1.(Y +60) + 100 - 0,1.44 = 0.1Y + 101,6


%YSO4 =


0,1.( 96)


0,1418 56


0,1 101,6


<i>Y</i>


<i>Y</i> <i>Fe</i>


<i>Y</i>




   




<b>Câu 25: </b>Cho chất A có cơng thức phân tửC3H9O2N phản ứng vừa đủvới dung dịch NaOH lỗng,đun
nhẹ thấy thốt khí B, là chất vô cơ và làm xanh giấy quỳ ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
chất rắn có khối lượng phân tử là:


<b>A. 96.</b> <b>B. 89.</b> <b>C. 94.</b> <b>D. 82.</b>



<b>Hướng dẫn giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

=> A C2H5COONH4 => chất rắn là C2H5COONa => M= 96


<b>Câu 26: </b>Cho dãy các chất AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng
được với axit HCl và dung dịch NaOH là:


<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. 3.</b>


<b>Câu 27: </b>Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol,


triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là


<b>A.</b>5. <b>B.</b>4 <b>C.3.</b> <b>D.</b>6


<b>Câu 28: </b>Mắc nối tiếp 4bình điện phân chứa các chất sau: CuCl2, CuSO4, NaCl, Na2SO4. Biết rằng
trên mỗi điện cực của mỗi bình điện phân chỉ xảy ra 1 q trình oxi hóa hoặc khử duy nhất. Bình
<b>nào sau đây có khối lượng khí thốt ra ít nhất?</b>


<b>A. CuSO</b>4. <b>B. </b>Na2SO4. <b>C. </b>NaCl. <b>D. </b>CuCl2.


<b>Hướng dẫn giải</b>


Mắc nối tiếp nên lượng electrong trao đổi ở các điện cực của các bình là như nhau (tự chọn 4 mol
electron)


CuCl2 →2 mol Cl2


CuSO4 →1 mol O2



NaCl → 2 mol H2 + 2 mol Cl2


Na2SO4 → 2 mol H2 + 1 mol O2


Bình CuSO4 thốt khí có khối lượng nhỏ nhất


<b>Câu 29: </b>Cho các chất sau: glucozơ (1), fructozơ (2), ancol anlylic (3), anđehit acrylic (4), propanal
(5). Phát biểu nào sau đây về các chất là đúng


<b>A. </b>Hiđro hóa hồn tồn các chất trên chỉ thu được 2 sản phẩm hữu cơ no.


<b>B. Chất (3) có KLPT nhỏ nhất.</b>


<b>C. Có 3 chất có khả năng tráng gương.</b>


<b>D. Có 3 chất làm mất màu dung dịch nước brom.</b>


<b>Câu 30: </b>Hỗn hợp X gồm Al, Fe. Cho m gam X vào dung dịch KOH dư, thu được 6,72 lít H2 (đktc).
Biết m gam X phản ứng tối đa với 0,45 mol Cl2. Cho m gam X vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3
và 0,15 mol Cu(NO3)2 thu được x gam chất không tan. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị tương ứng
của m và x là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nAl =2/3nH2 = 0,2 mol


2nCl2 = 3nAl + 3nFe => nFe = 0,1 mol


=> m = 11g


Al + 3Ag+<sub> → 3Ag + Al</sub>3+



2Al + 3Cu2+<sub> → 3Cu + 2Al</sub>3+


Fe + Cu2+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>


=> kết tủa gồm 0,4 mol Ag ; 0,15 mol Cu ; 0,05 mol Fe


=> x = 55,6g


<b>Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C</b>xHyCOOH; CxHyCOOCH3<b> và CH</b>3OH thu


được 2,688 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với


30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là


<b>A. </b>C2H5COOH. <b>B. C</b>2H3COOH. <b>C. </b>C3H5COOH. <b>D. </b>CH3COOH.
<b>Hướng dẫn giải</b>


Quy đổi hỗn X thành: HCOOH (0,03 mol), CH3OH(0,03 mol), CH2 (a mol), H2 (b mol), và H2O (c


mol)


nCO2 = 0,03 + 0,03 + a = 0,12 mol


n H2O = 0,03 + 0,03.2 + a + b + c = 0,1 mol


mX = 0,03.46 + 0,03.32 + 14a + 2b + 18c = 2,76


=> a = 0,06, b = - 0,03, c = -0,02


nAxit = -b nên axit có 1 nối đơi C=C



nCH2=2nAxit nên axit có thêm 2C => CH2=CH-COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. 0,20. <b>B. 0,16.</b> <b>C. </b>0,12. <b>D. </b>0,14.


<b>Hướng dẫn giải</b>


<b>Câu 35: </b>Cho m gam Al vào dung dịch chứa a mol FeCl3và a mol CuCl2thu được 19,008 gam hỗnhợp
2 kim loại. Cho m gam Al vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3 và a mol Cu(NO3)2 thu được 69,888 gam
<b>hỗn hợp 2 kim loại. Tổng khối lượng của Cu tạo ra trong 2 thí nghiệm gần nhất với</b>


<b>A. 7,66.</b> <b>B. 23,92.</b> <b>C. 12,28.</b> <b>D. 19,98.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Al (a mol)+


3


2


:


: 3 :


2 <sub>5</sub> <sub>3</sub>


2 : (5 3 )


: : 1,5 1,5



2


<i>Cu a</i>


<i>FeCl a</i> <i>Al</i> <i>bmol</i>


<i>dd</i> <i>KL</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i>


<i>Fe</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>CuCl a</i> <i>Fe a</i> <i>b</i> <i>a</i>




  
  
   
    

 <sub></sub>


=> 64a + 56(1,5b-1,5a) = 19,008 (1)
TN2:


Al (b mol) +


3
3 2
3 2


3
:
: 3


: 3 <sub>(5</sub> <sub>3 )</sub>


: 2 <sub>5</sub> <sub>3</sub>


( ) : 2 : 1,5 1,5


2
: 5


<i>Al</i> <i>bmol</i>


<i>Ag</i> <i>a</i>


<i>AgNO</i> <i>a</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i>


<i>dd Cu</i> <i>KL</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i>


<i>Cu NO</i> <i>a</i> <i>Cu a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>NO</i> <i>a</i>







   
  
   
  
  <sub></sub>



=> 106.3a + 64.(1,5b-1,5a)= 69,888 (2)


Từ (1) và (2) giải hệ: a = 0,192 , b =0,272 => Tổng khối lượng Cu = mCu(1) + Cu(2) = 64.a +
64.(1,5b-1,5a) = 19,968 g


<b>Câu 36: </b>Xà phịng hố hồn tồn 68,4 hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được


hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 :
5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là


<b>A. 8,84.</b> <b>B. 6,14.</b> <b>C. 3,23.</b> <b>D. 8,80.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>
n C3H5(OH)3 = 0,08 mol => n -COO-Na = 0,08 .3 =0,24 (mol)


C17HxCOONa: 3x


C15H31COONa: 4x


C17HyCOONa: 5x ; 12x = 0,24 => x = 0,2 (mol)


Quy đổi hộn hợp E ta có: C17HxCOO-: 0,06 mol C: 4,16 mol



C15H31COO-: 0,08 mol Đốt cháy H: 7,92 mol


C17HyCOO-: 0,01 mol COO-: 0,24 mol


C3H5 : 0,08 mol


Bảo toàn e:


</div>

<!--links-->

×