Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 34: Tập đọc - Người làm đồ chơi - Giáo án Tập đọc lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án Tiếng việt lớp 2</b>



<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


 Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.


 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


 Đọc với giọng kể chuyện, nhẹ nhàng, phân biệt được lời của các nhân vật trong


truyện.


<i>2. Kỹ năng: </i>


 Hiểu ý nghĩa của các từ mới: ế hàng, hết nhẵn.


 Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và


cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.
Giáo dục các con lịng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.


<i>3. Thái độ: Ham thích môn học.</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một
số các con vật nặn bằng bột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cũ (3’) </b>Lượm


- Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Lượm.


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Cho HS xem một số con vật được nặn bằng
bột và giới thiệu: Đây là món đồ chơi rất phổ
biến trong dân gian xưa kia. Bằng sự khéo léo
của đôi bàn tay, các nghệ nhân nặn bột đã
mang đến cho trẻ con những đồ chơi hết sức lí
thú như hình Tơn Ngộ Không. Chư Bát Giới
những con hổ, con nai, bông hoa, cái kèn, …
Nhưng đến ngày nay, chúng ta rất ít khi được
gặp những nghệ nhân nặn bột đồ chơi vì các
con đã có thêm nhiều loại đồ chơi hiện đại


khác. Trong bài tập đọc này, chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về cuộc sống của một nghệ nhân nặn
đồ chơi thời xưa để thêm hiểu về công việc
của họ.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Hoạt động 1: Luyện đọc</i>


a) Đọc mẫu


- GV đọc mẫu đoạn 1, 2.


Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm.


Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ
bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình, sơi
nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của
bác.


b) Luyện phát âm


- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ
sau:


+ bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt
khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng,…



- Yêu cầu HS đọc từng câu.


c) Luyện đọc đoạn


- Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc
từng đoạn trước lớp.


- Theo dõi và đọc thầm theo.


- 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh các từ này.


- Mỗi HS đọc một câu theo hình
thức nối tiếp.


- Tìm cách đọc và luyện đọc từng
đoạn. Chú ý các câu sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để
nhận xét.


- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


d) Thi đọc


e) Cả lớp đọc đồng thanh


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b></i>



- Gọi 6 HS lên đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).


- Con thích nhân vật nào? Vì sao?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Tiết 2.


- Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ
chơi/ bán cho chúng cháu.//
(giọng cầu khẩn).


- Nhưng độ này/ chả mấy ai mua
đồ chơi của bác nữa.// (giọng
buồn).


- Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu
cùng mua.// (giọng sôi nổi).


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2,
3. (Đọc 2 vòng)


- Lần lượt từng HS đọc trước lớp
của mình, các bạn trong nhóm
chỉnh sửa lỗi cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MƠN: TẬP ĐỌC</b>



<i><b>Tiết: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI (TT)</b></i>


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cũ (3’)</b>


- Người làm đồ chơi (tiết 1).


- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


- Giới thiệu: Người làm đồ chơi (tiết 2).


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i> Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:</i>


- Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần
chú giải.


- Bác Nhân làm nghề gì?


- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác
ntn?



- Hát


- HS đọc bài. Bạn nhận xét.


- 2 HS đọc theo hình thức nối
tiếp.


- 1 HS đọc phần chú giải.


- Bác Nhân là người nặn đồ chơi
bằng bột màu và bán rong trên
các vỉa hè.


- Các bạn xúm đông lại, ngắm
nghía, tị mị xem bác nặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi
của bác như thế?


- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?


- Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân
định chuyển về quê?


- Thái độ của bác Nhân ra sao?


- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác
Nhân vui trong buổi bán hàn cuối
cùng?



- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy
bạn là người thế nào?


- Gọi nhiều HS trả lời.


- Thái độ của bác Nhân ra sao?


- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?


- Hãy đốn xem bác Nhân sẽ nói gì với
bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hơm đó
đắt hàng?


con vịt, con gà… sắc màu sặc
sỡ.


- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất
hiện, không ai mua đồ chơi bằng
bột nữa.


- Bạn st khóc, cố tình tỏ ra bình
tĩnh để nói với bác: Bác ở đây
làm đồ chơi bán cho chúng
cháu.


- Bác rất cảm động.


- Bạn đập cho lợn đất, đếm được
mười nghìn đồng, chia nhỏ món
tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua


đồ chơi của bác.


- Bạn rất nhân hậu, thương người
và luôn muốn mang đến niềm
vui cho người khác./ Bạn rất tế
nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm,
biết cách an ủi bác./


- Bác rất vui mừng và thêm u
cơng việc của mình.


- Cần phải thông cảm, nhân hậu
và yêu quý người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh,
tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp
đỡ động viên bác Nhân.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b></i>


- Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).


- Con thích nhân vật nào? Vì sao?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài.


- Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo



bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./


- Con thích cậu bé vì cậu là người
nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn
với người khác.


- Con thích bác Nhân vì bác có
đơi bàn tay khéo léo, nặn đồ
chơi rất đẹp.


</div>

<!--links-->

×