Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 4: Đi qua cầu đường bộ an toàn - Giáo án điện tử lớp 5 môn An toàn giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25: AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>Bài 4: </b>

<b>ĐI QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ AN TOÀN (Tiết 1)</b>



<i>Ngày soạn: …/…/2017 - Ngày dạy: …/…/2017</i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ: Đi trên lối đi dành
cho người đi bộ hoặc đi sát thành cầu phía tay phải; đi xe đạp vào phần đường bên
phải, không dàn hang ngang hay lấn chiềm phần đường của người đi bộ; không dừng
xe đùa nghịch trên cầu.


- Thực hiện đúng quy định an tồn khi đi qua cầu đường bộ.


- Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Khởi động: (1 phút) </b>


- Hát vui: Bài “An toàn giao thơng”.


<b> 2. Ơn bài: (5 phút) </b>


- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:


+ Bạn hãy quan sát trên đường đi học hàng ngày và nêu nhận xét về việc thực
hiện ngồi sau xe đạp, xe máy an tồn của những người tham gia giao thơng.



- GV nêu nhận xét kết quả ôn tập của HS.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


15
phút


<b>3. Hoạt động cơ bản:</b>


<b>a/ Gợi động cơ tạo hứng thú: </b>


- Các em đã biết về hệ thống báo hiệu giao
thông và cách đi xe đạp an toàn, ngồi sau
xe đạp, xe máy an tồn. Bài học hơm nay
sẽ giúp các em hiểu những quy định an
toàn khi đi qua cầu đường bộ.


- Ghi tựa bài lên bảng.


- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
tập tiếp theo.


<b>b/ Trải nghiệm:</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu


- Lắng nghe.


- Đọc nối tiếp tựa bài.



* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều
khiển HĐ của nhóm.


- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10
phút


4


hỏi:


<i>+ </i>Thế nào là cầu đường bộ?


- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.


- Kết luận: Cầu đường bộ là cầu sử dụng
cho giao thơng đường bộ, nơi có ơ tơ, xe
máy, xe đạp và người đi bộ qua lại.


<b>c/ Phân tích, khám phá, rút ra bài học: </b>


- Yêu cầu HS xem ảnh trang 21, 22 SGK
thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi sau:


+ Có mấy loại cầu đường bộ? hãy kể ra.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.


- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Có 3 loại cầu đường bộ.


+ Cầu dài qua sông lớn trên đường quốc lộ.
<b>+ Cầu trung bình</b>.


+ Cầu nhỏ, trên đường giao thơng xã,
thơn.


<b>4. Hoạt động thực hành:</b>


<b> - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK</b>


trả lời câu hỏi sau.


+ Khi đi qua cầu đường bộ em cần chú ý
những điều gì?


- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.


- Kết luận: Đi trên lối đi dành cho người đi
bộ hoặc đi sát thành cầu phía tay phải; đi xe


đạp vào phần đường bên phải, không dàn
hang ngang hay lấn chiềm phần đường của
người đi bộ; không dừng xe đùa nghịch
trên cầu.


<b>5. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.


- Nhận xét tuyên dương.


thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


- Ghi nhận ý kiến của GV.


- Đọc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phút - Dặn dò: Ôn bài.


- Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và
người thân và cộng đồng.


- Bài sau: Đi qua cầu đường bộ an toàn
(tiếp theo).


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


………
………


<b>TUẦN 26: AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>Bài 4: </b>

<b>ĐI QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ AN TOÀN (Tiết 2)</b>



<i>Ngày soạn: …/…/20… - Ngày dạy: …/…/20…</i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ: Đi trên lối đi dành
cho người đi bộ hoặc đi sát thành cầu phía tay phải; đi xe đạp vào phần đường bên
phải, không dàn hang ngang hay lấn chiềm phần đường của người đi bộ; không dừng
xe đùa nghịch trên cầu.


` - Thực hiện đúng quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ.



- Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Khởi động: (1 phút) </b>


- Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”.


<b> 2. Ôn bài: (5 phút) </b>


- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Khi đi qua cầu đường bộ em cần chú ý những điều gì?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


15
phút


<b>3. Hoạt động cơ bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10
phút


- Tiết học trước các em đã biết những quy
định an toàn đi qua cầu đường bộ. Bài học


hôm nay các em sẽ làm các bài tập thực
hành liên quan đến an toàn khi đi qua cầu
đường bộ.


- Ghi tựa bài lên bảng.


- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
tập tiếp theo.


<b>b/ Trải nghiệm:</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 SGK và
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.


- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:


+ Ảnh 1: Người đi bộ khi qua cầu đi bên
phải trên lối đi dành cho người đi bộ là
đúng.


+ Ảnh 2: Đi xe đạp vào phần đường bên
phải là đúng.


+ Ảnh 3: Dừng xe đùa nghịch trên cầu là
sai.



<b>c/ Phân tích, khám phá, rút ra bài học: </b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung BT3 SGK và
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.


- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:


+ Câu A, B là biểu hiện đi bộ qua cầu an
toàn.


+ Câu C, D, E là biểu hiện đi bộ qua cầu
không an toàn.


<b>4. Hoạt động thực hành:</b>


<b> - Yêu cầu HS đọc nội dung BT 2 trang 25</b>


SGK, làm việc cá nhân vào vở.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.


- Lắng nghe.


- Đọc nối tiếp tựa bài.



* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều
khiển HĐ của nhóm.


- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4
phút


<b>5. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế: Em hãy quan sát
trên đường đi học hàng ngày nà nêu nhận


xét về việc thực hiện trật tự, an toàn của
những người khi đi trên cầu mà em chứng
kiến.


- Nhận xét tuyên dương.


- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia
đình và người thân và cộng đồng.


- Bài sau: Thực hiện văn hóa giao thơng.


- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.


- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
bài học vào thực tế: Có ý thức thực
hiện đúng những quy định an toàn
khi đi qua cầu đường bộ.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


</div>

<!--links-->

×