Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.49 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trả lời được câu hỏi: tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
- Vận dụng được tác dụng nhiệt của áng sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để
giải thích một số ứng dụng thực tế.
- Trả lời được câu hỏi: tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của
ánh sáng là gì?
<b>2. Kĩ năng: thu thập thơng tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò </b>
của ánh sáng.
<b>3. Thái độ: say mê vận dụng khoa học vào thực tế</b>
<b>4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.</b>
Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm.
<b>II- Đồ dùng</b>
<b>1- Giáo viên: - Phiếu học tập cho mỗi nhóm.</b>
<i><b>Câu 1: Hãy nêu các tác dụng của ánh sáng?Trong mỗi tác dụng ánh sáng đã chuyển hóa thành </b></i>
<i>năng lượng gì?</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i><b>Câu 2: Mùa đơng nên mặc áo màu tối(đen, tím,…) vì………....</b></i>
-Một số hình ảnh thực tế về tác dụng nhiệt ánh sáng, TN ảo tác dụng nhiệt, pin mặt
trời.
<b>III. Phương pháp. Nêu và giải quyết vấn đề; mô hình, thực nghiệm.</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>
<b> 1. Ổn định.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
- 1 HS trả lời câu hỏi:
<i> Vì sao ta nhìn thấy màu sắc của các vật?</i>
<i>(?) Vì sao vật màu đen khơng tán xạ bất kì ánh </i>
<i>sáng màu nào, nhưng ta vẫn "nhìn thấy" vật màu </i>
<i>đen?</i>
- HS khác nhận xét.
- Trả lời câu hỏi theo ý hiểu: phơi thóc, ngơ
- Đặt câu hỏi.
<i>(?)Nêu kết luận về khẳ nắng tán xạ ánh sáng </i>
<i>của các vật màu? Chiếu ánh sáng trắng và ánh</i>
- Đánh giá, cho điểm.
- Yêu cầu 2 HS đọc tình huống.
<i>(?)Nêu một việc ở gia đình em cần dùng đến </i>
<i>ánh sáng mặt trời?</i>
<b>3. Bài mới :</b>
<b>* Khởi động</b>
<b>* Hình thành kiến thức mới </b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng</b></i>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
<i><b>B1 : Chuyển giao nhiệm vụ:</b></i>
- Đọc SGK và trả lời C1, C2
Quần áo phơi năng sẽ khơ
Phơi thóc, phơi quần áo, làm muối.
<i>- Trả lời câu hỏi: </i>
<i>- Dự đốn: Vì sao khi trời nắng to ta không nên </i>
- Nhận xét các ví dụ HS nêu trong câu trả lời.
- Nêu câu hỏi.
<i>mặc áo màu tối?</i>
- Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
<i><b>B2 : Thực hiện nhiệm vụ học tập :</b></i>
- Các nhóm quan sát thí nghiệm nghiên cứu tác
dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng
và màu đen. Ghi kết quả vào bảng.
<i><b>B3: Báo cáo kết quả thảo luận:</b></i>
- Dựa vào bảng kết quả để trả lời C3.
<i><b>B4: Đánh giá, chốt kiến thức:</b></i>
<b>- Rút ra kết luận.</b>
- Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ và cách tiến
hành.
- Cho HS thảo luận kết quả và rút ra kết luận.
-Thông báo vật màu tối, vật màu sáng và khả
năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của chúng.
<b>GV chốt kiến thức mục I</b>
Ánh sáng có tác dụng nhiệt, trong tác dụng này
ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Trong cuộc
sống và sản xuất cần sử dụng tác dụng nhiệt
của ánh sáng để góp phần tiết kiệm năng
lượng.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng</b>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
- Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
- Cá nhân phát biểu về tác dụng sinh học của ánh
sáng và ghi vở.
- Trả lời C4, C5 và trình bày trước lớp theo yêu
cầu của GV.
Cây cối thường ngả hoặc vươn ra chỗ có ánh
nắng mặt trời.
Cho trẻ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể
đ-ược cứng cáp.
- Nêu yêu cầu.
<i>(?) Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì?</i>
-Nêu một ví dụ về tác dụng sinh học của ánh
sáng đối với cây cối?
-Nêu một ví dụ về tác dụng sinh học của ánh
sáng đối với cơ thể con người?
<b>GV chốt kiến thức mục II</b>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng quang điện của ánh sáng</b>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
<i><b>B1 : ChuyÔn giao nhiƯm vơ.</b></i>
- u cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
<i>(?) Pin mặt trời là gì? Nó hoạt động trong điều </i>
<i>kiện nào?</i>
<i><b>B2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp</b></i>
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>
<i>C6: ốn cnh báo, máy tính bỏ túi, thường có </i>
<i>hình chữ nhật. Cách làm cho nó HĐ: Cho AS </i>
<i>chiếu vào bề mặt của pin. </i>
C7 + Muốn cho pin mặt trời phát điện phải cho
ánh sáng chiếu vào pin.
+ Khi pin HĐ nó khơng nóng lên hoặc chỉ nóng
khơng đáng kể. Như vậy pin HĐ được không
phải do tỏc dng nhit ca ỏnh sỏng.
<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thức</b></i>
- Trả lời câu hỏi:
<i>(?) Thế nào là tác dụng quang điện của ánh </i>
<i>sáng?</i>
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK.
- Nêu câu hỏi.
- Giới thiệu sơ lược pin quang điện.
- Trả lời câu C6.
- Trả lời câu C7 theo gợi ý của GV:
<i>(?) Khơng có ánh sáng pin có hoạt động được </i>
<i>khơng?</i>
<i>(?) Pin quang điện biến năng lượng nào thành </i>
<i>năng lượng nào?</i>
- Nhận xét đánh giá các câu trả lời của HS.
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận.
<b>GV chốt kiến thức mục III</b>
<b>Hoạt động 4: Luyện tập, vận dụng</b>
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Thảo luận, trả lời câu C8, C9, C10.
+TLC8 Ac-si-một đã sử dụng tác dụng nhiệt của
AS mặt trời.
+TLC9 Bố, mẹ định nói đến tác dụng sinh học
của ánh sáng mặt trời.
+TLC10 Về mùa đơng nên mặc quần áo màu tối
vì quần áo màu tối hấp thụ nhiều năng lượng của
ánh nắng mặt trời và sưởi ấm cho cơ thể. Về
- Hướng dẫn HS làm câu C8, C9, C10.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
<b>4. Củng cố, Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài và làm bài tập 56.2 đến 56.4 (SBT-T64).
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK-T150)
- Chuẩn bị mỗi nhóm: một thùng các tơng, một đĩa CD, đèn pin.
<i> TÍCH HỢP GDMT:</i>
<i>- Tác dụng nhiệt:</i>
<i>+ Ánh sáng mang theo năng lượng, trong một năm nhiệt lượng do Mặt Trời cung cấp </i>
<i>cho Trái Đất lớn hơn tất cả các nguồn năng lượng khác được con người sử dụng </i>
<i>trong năm đó. Năng lượng Mặt Trời được xem là vơ tận và sạch (vì khơng có chứa </i>
<i>các chất độc hại).</i>
<i>+ Biện pháp GDBVMT: Tăng cường sử dụng năng lượng Mặt Trời để sản xuất điện.</i>
<i>- Tác dụng sinh học:</i>
<i>+ Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, da tổng hợp được vitamin D giúp tăng cường </i>
<i>sức đề kháng cho cơ thể. Hiện nay do tầng ôzôn bị thủng nên các tia tử ngoại có thể </i>
<i>lọt xuống bề mặt trái đất. Việc thường xuyên tiếp xúc với tia tử ngoại có thể gây bỏng</i>
<i>da, ung thư da.</i>
<i>+ Biện pháp GDBVMT: Khi đi dưới trời nắng gắt cần thiết che chắn cơ thể khỏi ánh </i>
<i>nắng Mặt Trời, khi tắm nắng cần thiết sử dụng kem chống nắng. Cần đấu tranh </i>
<i>chống lại các tác nhân gây hại tầng ơzơn như: thử tên lửa, phóng tàu vũ trụ, máy bay </i>
<i>phản lực siêu thanh và các chất khí thải.</i>
<i>- Tác dụng quang điện:</i>
<i>+ Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.</i>