Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 56 - Ánh sáng trắng và ánh sáng màu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.


- Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu


- Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng
trong thực tế.


<b>2. Kĩ năng: Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.</b>
<b>3. Thái độ: say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế</b>
<b>4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.</b>


Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm.
<b>II- Đồ dùng.</b>


<b>1- Giáo viên: - Phiếu học tập cho mỗi nhóm.</b>


<i><b>Câu 1: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ánh sáng trắng?</b></i>
A. Bóng đèn pin đang sáng. C. Một đèn LED.


B. Bóng đèn ống thông dụng. D. Một ngơi sao.
<i><b>Câu 2: Các tấm lọc màu có tác dụng gì?</b></i>


A. Cho ánh sáng cùng màu của tấm lọc truyền qua. B. Trộn màu ánh sáng truyền qua.
C. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua. D. Phát ra ánh sáng màu cùng màu tấm lọc.
<b>Câu 3: Hãy kể tên hai nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng?</b>



<i>...</i>
<b>Câu 4: Ánh sáng đỏ đèn phanh xe máy được tạo ra như thế nào?</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
-Một số slide câu hỏi thảo luận thay cho bảng phụ


-Máy tính, máy chiếu và một số hình ảnh trực quan.


<b>III. Phương pháp. Nêu và giải quyết vấn đề, mơ hình, vấn đáp, hoạt động nhóm.</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


- 1 HS trả lời câu hỏi:
- HS khác nhận xét.


- Trả lời câu hỏi theo hiểu biết cá nhân.


- Đặt câu hỏi.


<i>(?) Nguồn sáng là gì? Lấy ví dụ về nguồn </i>
<i>sáng?</i>


- Đặt câu hỏi tình huống.



<i>(?)Đèn phanh xe máy có màu đỏ, cịn đèn báo </i>
<i>rẽ lại có màu vàng, theo em làm thế nào để tạo</i>
<i>ra hai màu khác nhau đó?</i>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về các nguồn phát ánh sáng trắng và các</b>
<b>nguồn phát ánh sáng màu.</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


- Tìm hiểu thơng tin trong SGK và quan sát thí
nghiệm.


- Trả lời câu hỏi:


<i>(?)Kể tên hai nguồn sáng trắng và hai nguồn </i>
<i>sáng màu?</i>


<i>(?) Lấy thêm ví dụ nguồn sáng trắng và nguồn </i>
<i>sáng màu?</i>


- Thống nhất câu trả lời và ghi vở.
- Trả lời câu hỏi của GV.


- Nêu u cầu và chiếu hình ảnh thí nghiệm
minh họa nguồn sáng trắng và nguồn sáng
màu.


- Đặt câu hỏi.


- Có thể hỏi thêm để khắc sâu kiến thức:


<i>(?) Tờ giấy màu trắng có phải là nguồn sáng </i>
<i>trắng khơng? Vì sao?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-HS: Khơng nên dùng ánh sáng màu cho học tập
và lao động vì chúng có hại cho mắt.


sáng đều là ánh sáng trắng.


-Có một số nguồn phát ra trực tiếp ánh sáng
màu. Ví dụ: các đèn led, bút laze...


<i>Khi học bài và làm việc có nên dùng ánh sáng </i>
<i>màu khơng? Vì sao?</i>


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- Quan sát hình 52.1 (SGK-T137) và dự đoán
câu trả lời.


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- Chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí nghiệm hình
52.1 (SGK-T137), ghi lại kết qu vo v.


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>



<b>- Dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời câu C1: </b>
- Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ được
ánh sáng màu đỏ.


- Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ được
ánh sáng đỏ.


- Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc xanh không
được ánh sáng đỏ (hay xanh) mà ta thấy tối.
- Thảo luận kết quả và rút ra kết luận.
- Thảo luận trả li cõu C2.


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


<b>C2:- i vi chùm sáng trắng có thể có 2 giả </b>
thuyết mà ta khơng thể biết đó là giả thuyết nào
đúng, nếu khơng làm thêm TNo đó là:


+ Chùm a/s sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các
tấm lọc màu.


+ trong chùm sáng trắng có ánh sáng đỏ. Tấm
lọc đỏ cho a/s đỏ đi qua.


- Tấm lọc màu đỏ không hếp thụ a/s đỏ nên
chùm a/s đỏ đi qua được tấm lọc đỏ.


- Tấm lọc xanh hấp thụ mạnh a/s máu khác
không phải là a/s màu xanh, nên a/s đỏ khó đi
qua tấm lọc xanh và ta thấy tối.



- Đặt câu hỏi nêu vấn đề ở phần mở bài.
- Yêu cầu HS nêu dự đốn.


-Đề nghị quan sát hình 52.1 (SGK-T137) và
nêu cách tiến hành TN.


- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.


- Yêu cầu HS trả lời câu C1.


- Chiếu các thí nghiệm tương tự.


- Yêu cầu HS so sánh các kết quả thí nghiệm,
rút ra kết luận.


<b>GV chốt kiến thức như SGK:</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu C2.


<b>GỢI Ý:</b>


<i>(?) Tấm lọc mầu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua thì</i>
<i>có hấp thụ ánh sáng đỏ khơng?</i>


<i>(?) Nếu thay bằng tấm lọc màu khác thì nó có </i>
<i>cho ánh sáng đỏ đi qua?</i>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập - vận dụng</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>



- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Cá nhân trả lời câu C3, C4.


<b>C3: Ánh sáng trắng của bóng đèn dây tóc bên </b>
trong được chiếu qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu
vàng chụp ở bên ngồi. Các vỏ nhựa này đóng
vai trò như tấm lọc màu.


- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong
phiếu.


- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của
bạn.


- Gọi HS làm câu C3, C4.
-Chính xác đáp án C3


- Phát phiếu học tập và hướng dẫn thực hiện.


- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết
quả lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Học bài và làm bài tập 52.2, đến 52.6 (SBT-T60)- Đọc phần có thể em chưa biết.
-Chuẩn bị mỗi người một đĩa CD


-Xem bài mới " Sự phân tích ánh sáng trắng" và trả lời các câu hỏi:
Có những cách nào phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu?
Trong chùm ánh sánh trắng có nhứng ánh sáng gì?



TÍCH HỢP GDMT:


<i>- Con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất đối với ánh sáng trắng (ánh sáng </i>
<i>Mặt Trời). Việc sử dụng ánh sáng Mặt Trời trong sinh hoạt hàng ngày góp phần tiết </i>
<i>kiệm năng lượng, bảo vệ mắt và giúp cơ thể tổng hợp vitamin D.</i>


</div>

<!--links-->

×