Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 52 - Mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MẮT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh</b>


- Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mơ hình) hai bộ phận quan trọng nhất của
mắt là thể thủy tinh và màng lưới.


- Nêu được chức năng thủy tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận
tương ứng với máy ảnh.


- Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực
viễn. Biết cách thử mắt.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh vật
lý. Biết cách xác định điểm cực cận và cực viễn bằng thực tế.


- Biết cách chăm sóc và bảo vệ mắt.


3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, sây mê thích tìm tịi, khám phá
kiến thức vật lý trong cuộc sống


<b>4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.</b>
Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm.


<b>II. Đồ dùng</b>


<b>1. Giáo viên: Hình vẽ con mắt bổ dọc (hoặc mơ hình con mắt), Bảng thử thi lực, máy </b>
tính, máy chiếu-Phiếu học tập



<i><b>Câu 1: Cấu tạo mắt gồm hai bộ phận chính là ...</b></i>
<i><b>Câu 2: ...như vật kính trong máy ảnh, cịn màng lưới như...Ảnh của vật nhìn </b></i>
<i>thấy là ảnh...hiện trên màng lưới.</i>
<i><b>Câu 3: Mắt điều tiết thể thủy tinh...,để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.</b></i>
<b>III. Phương pháp. Vấn đáp, mơ hình, giải quyết vấn đề</b>


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1. Ổn định. </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b> 2. Khởi động. Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


-1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-HS ở dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Trả lời câu hỏi:


-Tại chỗ đọc, cả lớp cùng nghe.
-Một HS trả lời theo ý hiểu.


- Đặt câu hỏi.


<i>(?) Nêu cấu tạo máy ảnh, tác dụng các bộ </i>
<i>phận?</i>


<i>(?)ảnh thu được có đặc điểm như thế nào?</i>


- Gọi 2 HS lên đọc đoạn hội thoại sau đầu bài.
<i> (?)Theo các em, hai thấu kính hội tụ mà bạn </i>
<i>Bình nói là bộ phận nào trên cơ thể người ?</i>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của mắt</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<i><b>B1 : ChuyÔn giao nhiƯm vơ.</b></i>


- Quan sát hình vẽ con mắt (hoặc mơ hình) và
tìm hiểu thơng tin trong SGK.


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- Cá nhân trả lời câu hỏi và chỉ ra trên hình vẽ:
- Thống nhất câu trả lời.


-Hai HS khác nhắc lại các bộ phận chính của
mắt


-Một HS trả lời


-Chiếu hình vẽ
- Nêu u cầu.


<i>(?) Hai bộ phận chính của mắt là bộ phận nào? </i>
<i>(?) Bộ phận nào là thấu kính hội tụ? Tiêu cự của</i>
<i>nó có đặc điểm gì?</i>


- Đặt câu hỏi.



<i>(?)ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ra ở đâu?</i>
-Thảo luận nhóm 3’ thực hiện C1 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>
- Tho lun v báo cáo C1.


<i><b>C1: Giống nhau:</b></i>
Đều có 1 bộ phận như là TKHT.


<i><b>So sánh tương đồng:</b></i>


- Thể thuỷ tinh đóng vai trị như vật kính trong
máy ảnh.


- Phim trong máy ảnh đóng vai trị như màng
lưới trong mắt.


<i><b>B4: §¸nh gi¸, chốt kiến thức</b></i>


<i>+Bộ phận nào mắt tương tự như bộ phận nào </i>
<i>của máy ảnh?</i>


- Nhận xét sửa sai cho HS-Rút ra kết luận.


<b>GV chốt kiến thức: </b>


- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể
thuỷ tinh và màng lưới.



- Thể thuỷ tinh đóng vai trị như vật kính trong
máy ảnh, màng lưới trong mắt đóng vai trị như
phim trong máy ảnh. Ảnh vật mà ta nhìn hiện
lên ở màng lưới.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<i><b>B1 : ChuyÔn giao nhiƯm vơ.</b></i>


-Đọc thơng tin trong SGK, trả lời câu hỏi tại chỗ.
-HS khác nhận xét.


<i><b>B2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp</b></i>
- Thảo luận lời câu C2.


-Quan sát hai hình cho biết độ dài OF và độ lớn
ảnhkhi vt xa, vt gn.


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>
-Bỏo cỏo kt qu tho lun


ca nhúm.


<i><b>B4: §¸nh gi¸, chốt kiến thức</b></i>


<b>* Tóm lại: - Khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu </b>
cự của mắt càng lớn.



- Khi nhìn các vật ở càng gần thì tiêu cự của mắt
càng ngắn.


<b>*Biện pháp bảo vệ mắt: luyện tập sức khỏe, làm</b>
việc tại nơi đủ as, không nhìn trực tiếp vào as quá
mạnh, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.


- Đặt câu hỏi.


<i>(?)Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn</i>
<i>thấy rõ các vật?</i>


<i>(?) Trong quá trình này, có sự thay đổi gì ở thể</i>
<i>thủy tinh?</i>


- Chiếu ảnh của cùng một vật trong 2 trường
hợp ở gần, ở xa.


- Hướng dẫn HS nhận xét về kích thước của
ảnh và tiêu cự của thể thuỷ tinh khi vật ở xa
mắt và gần mắt.


+Dựa vào tia qua quang tâm nhận xét độ lớn
của ảnh.


+Dựa vào tia song song trục chính nhận xét độ
lớn tiêu cự OF.


-Nhận xét câu trả lời



<b>GV chốt kiến thức: Trong quá trình điều tiết </b>
thì thể thuỷ tinh bị co giãn phồng lên hay dẹt
xuống làm cho tiêu cự của nó thay đổi sao cho
ảnh của nó hiện rõ nét trên màng lưới.


<i>( ?)Cần làm gì để bảo vệ mắt trong quá trình </i>
<i>điều tiết, làm việc ?</i>


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


- Đọc thông tin trong SGK và tại chỗ trả lời câu
<b>hỏi: Kiến thức chuẩn.</b>


- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được
khi khơng điều tiết gọi là điểm cực viễn (CV).


- Nêu yêu cầu và câu hỏi.
<i>(?) Điểm cực viễn là điểm nào? </i>


<i>(?) Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu? </i>
<i>(?) Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là
khoảng cực viễn, thường 5m, 6m.


<i>- Trả lời tương tự đối với điểm cực cận.</i>


- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được


gọi là điểm cực cận (CC).


- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là
khoảng cực cận.


- Khoảng cách từ điểm CC đến điểm CV gọi là


giới hạn nhìn rõ của mắt.


-HS dùng hình 48.3a,b kiểm tra thị lực.


<i>một vật ở điểm cực viễn?</i>
- Nêu yêu cầu và câu hỏi tiếp:
<i>(?) Điểm cực cận là điểm nào? </i>


<i>(?) Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn </i>
<i>một vật ở điểm cực cận?</i>


- Hướng dẫn HS thử mắt xem có bị cận
khơng, và xác định điểm cực cận.
<b>Hoạt động 5: Luyện tập - vận dụng</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.


+ HS phải tóm tắt - Dựng hình- Chứng minh
C6 : Cực viễn là f dài nhất


Cực cận là f ngắn nhất.



GV: HDHS hoàn thành C5, C6 ở nhà.


-Phát phiếu học tập để cá nhân HS thực hiện
sau bài học.


<b>4. Củng cố- Hướng dẫn về nhà</b>


<b> -Về nhà thực hiện C5, C6 và vẽ ảnh vạt trong hai trường hợp:</b>
+Ảnh vật tạo bởi thấu kính phân kỳ ?


</div>

<!--links-->

×