Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Địa lý 12 bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi bắc bộ - Giáo án điện tử môn Địa lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 38 </b>


<b>Bài 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở </b>
<b>TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ</b>
<b>Ngày soạn: Tuần dạy:.... Ngày dạy:...</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs cần:</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


 Phân tích được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả
<b>năng phát phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế xã hội.</b>


 Hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy
các thế mạnh của vùng.


 Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế
của vùng; Một số vấn đề đặt ra và hướng khắc phục.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


 Đọc và phân tích khai thác các kiến thức từ Atlat, bản đồ giáo khoa
treo tường và bản đồ trong SGK.


 Thu thập và xử lí các tư liệu thu thập được.


<b>3. Về thái độ, hành vi: Nhận thức được việc phát huy các thế mạnh của vùng </b>
khơng chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà cịn có ý nghĩa chính trị-xã hội sâu sắc.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:</b>


 Năng lực chung, năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực hợp
tác.



 Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ…
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1. GV chuẩn bị:</b>


 Bản đồ tự nhiên VN treo tường. Bản đồ kinh tế vùng TDMNBB.
<b>2. HS chuẩn bị:</b>


 Atlat địa lý Việt Nam.
 Dụng cụ học tập.


<b>III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Tại sao tài nguyên du lịch lại là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu
đối với việc phát triển du lịch?


Phân tích các thế mạnh và hạn chế của tài nguyên du lịch nước ta? Liên hệ với
địa phương em?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1:Khái quát vùng </b>
Hình thức: GV – HS (cả lớp)



Bước 1: GV sử dụng bản đồ treo tường
kết hợp Atlat để hỏi:


- Xác định vị trí tiếp giáp và phạm vi
lãnh thổ của vùng? -> Nêu ý nghĩa?
->HS trả lời (có gợi ý)->GV chuẩn kiến
thức.


- Y/c hs tự xác định 02 bộ phận ĐB và


<b>I. Khái quát chung:</b>
- Gồm 15 tỉnh.


- S=101.000Km2<sub> (30,5% S cả nước).</sub>


- DS > 12 triệu (2006). (14,2% DS cả
nước).


- Tiếp giáp (Atlat).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TB (dựa vào SGK và Atlat).


Bước 2: Cho học sinh khai thác Atlat và
SGK, nêu câu hỏi:


-Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bậc
của vùng?


- ĐK KT-XH của vùng có thuận lợi và
khó khăn gì đối với việc phát triển


KT-XH của vùng?


-> HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.


*GV nêu thêm vấn đề cho hs khá giỏi:
việc phát huy các thế mạnh của vùng có ý
nghĩa KT, CT, XH như thế nào?


Chuyển ý


<b>Hoạt động 2:Khai thác thế mạnh trong</b>
các hoạt động kinh tế.(Hình thức:
cặp/nhóm nhỏ)


Bước 1: GV hỏi:


-Vùng có những thuận lợi và khó khăn gì
trong việc khai thác, chế biến khống sản
và thủy điện?


Tiềm năng lớn nhất nước.


- Hệ thống sông Hồng chiếm hơn 1/3 trữ
năng thủy điện cả nước.


- Các nhà máy thủy điện: Hịa Bình (CS:
1920MW), Thác Bà (110 MW). Đang
xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La (CS:
2400 MW), Tuyên Quang (CS: 342MW
S. Gâm).



Thế mạnh đó thể hiện thế nào ở hai tiểu
vùng của vùng?


Bước 3: GV nhận xét, giúp hs chuẩn kiến
thức.


Chuyển ý


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu thế mạnh về</b>
trồng trọt và chăn ni.


Hình thức: chia nhóm lớn.


Bước 1: Phân 06 nhóm làm việc và giao
nhiệm vụ cho các nhóm: (phát phiếu học
tập).


-Nhóm chẵn: tìm hiểu thế mạnh về trồng
trọt.


-Nhóm lẻ: tìm hiểu thế mạnh về chăn
ni.


Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận,
ghi kết quả.


Bước 3: đại diện các nhóm lên trình bày


- TNTN đa dạng → có khả năng đa dạng


hóa cơ cấu ngành kinh tế.


- Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt (thưa
dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du
canh du cư, vùng căn cứ cách mạng…).
- CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn
nhiều hạn chế.


→ Việc phát huy các thế mạnh của vùng
mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị,
xã hội sâu sắc.


<b>II. Các thế mạnh kinh tế </b>


<b>1.Thế mạnh về khai thác, chế biến</b>
<b>khoáng sản và thủy điện:</b>


<b>a. Điều kiện phát triển:</b>


<b>*Thuận lợi: Giàu khoáng sản, trữ năng</b>
lớn nhất nước.


<b>*Khó khăn: Khai thác khoáng sản, xây</b>
dựng các cơng trình thủy điện địi hỏi phải
có các phương tiện hiện đại và chi phí cao.
Một số loại khống sản có nguy cơ cạn
kiệt…


<b>b. Tình hình phát triển:</b>



- Khai thác, chế biến khoáng sản:


- Kim loại, năng lượng, phi KL, VLXD.
- Cơ cấu công nghiệp đa dạng.


- Thủy điện: (Atlat).


<b>2. Thế mạnh về cây công nghiệp, cây</b>
<b>dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới:</b>
<b>a. Điều kiện phát triển:</b>


<b>*Thuận lợi:</b>
<b>*Tự nhiên:</b>


- Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ,
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa
đơng lạnh.


- Địa hình cao.
<b>* KT-XH:</b>


- Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất
- Có các cơ sở CN chế biến


- Chính sách, thị trường, vốn, …thuận lợi.
→ Có thế mạnh để phát triển cây công
nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và
ơn đới.


<b>*Khó khăn:</b>



- Địa hình hiểm trở, rét, sương muối.
- Thiếu nước về mùa đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các nhóm khác bổ sung GV giúp hs
chuẩn kiến thức.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu thế mạnh về kinh</b>
tế biển.


Hình thức: cá nhân – lớp.


- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết nêu
các thế mạnh về kinh tế biển của vùng và
ý nghĩa của nó?


HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.


thiện


<b>b. Các nông sản quan trọng: Chè, Cây</b>
thuốc quý, Cây rau, quả…


<b>c. Ý nghĩa: cho phép phát triển nơng</b>
nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư.
* Biện pháp:


<b>3./Thế mạnh về chăn nuôi gia súc:</b>
<b>a. Điều kiện phát triển:</b>



+ Nhiều đồng cỏ.


+ Lương thực cho người được giải quyết
tốt.


*Tuy nhiên: Vận chuyển khó khăn, đồng
cỏ nhỏ và đang xuống cấp.


<b>b./ Tình hình phát triển và phân bố: </b>
Các gia súc chính:


+ Đàn bị: 900.000 con (2005)


+ Đàn trâu: 1.7triệu con  ½ cả nước).
+ Ngựa, dê


+ Đàn lợn: 5.8 triệu con.
<b>4./ Kinh tế biển</b>


- Đánh bắt, nuôi trồng, du lịch, GTVT
biển…


<b>* Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên,</b>
nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an
ninh quốc phịng…


<b>* TÍCH HỢP: TDMNBB có thế mạnh về</b>
nhiều mặt. Tuy nhiên vấn đề quan tâm nhất
vẫn là cơ sở hạ tầng của vùng chưa được
hồn thiện, giao thơng vận tải chưa đồng


bộ… là những khó khăn cốt lõi cần được
cải thiện, nâng cấp trước nhất nhằm giúp
cho q trình giao lưu, thơng thương giữa
các vùng miền và giao thông quốc tế thuận
lợi hơn.


TDMNBB cịn có điều kiện núi cao, hẻm
vực sâu→ phát triển thủy điện↔ kết hợp
bảo vệ môi trường.


Lãnh thổ chịu ảnh hưởng của gió mùa
Đơng Bắc, cịn bị phân hóa theo độ cao ↔
rét đậm rét hại ảnh hưởng đến nhóm ngành
trồng trọt và chăn ni. Biện pháp?


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


 Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TD&MNBB có ý nghĩa
kinh tế to lớn, có ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


 Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 Xem trước bài mới cho tiết học sau.
<b>VI. PHỤ LỤC:</b>


a. Ý nghĩa kinh tế: sử dụng hợp lí tài nguyên; tăng nguồn lực của vùng và cả
nước; tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng theo hướng CNH-HĐH.
b. Ý nghĩa chính trị, xã hội: Ý nghĩa chính trị: củng cố khối đoàn kết giữa các
dân tộc, bảo vệ an ninh biên giới.



c. Ý nghĩa xã hội: nâng cao đời sống nhân dân, xóa bỏ dần sự chênh lệch giữa
đồng bằng và miền núi.


Qu ng ặ đất hi mế : Các nguyên t ố đất hi mế v à Các kim lo i ạ đất hi mế , theo IUPAC
l t p h p c a mà ậ ợ ủ ườ ả nguyên t hóa h ci b y ố ọ thu c ộ b ng tu n ho nả ầ à c a ủ Mendeleev,
có tên g i l ọ à scandi, yttri v mà ườ ối b n trong mườ ăi l m c a ủ nhóm Lantan (lo i trạ ừ
promethi), có h m là ượng r t nh có trong ấ ỏ Trái Đấ . Ngt ười ta có th tìm th y cácể ấ
ngun t ố đất hi m trong các l p ế ở ớ tr m tíchầ , các m qu ng v cát en. Nhómỏ ặ à đ
t hi m th ng khơng có tên trong s s p x p khoa h c. Tuy v y, t hi m v n


đấ ế ườ ự ắ ế ọ ậ đấ ế ẫ


c t ch c USPTO s p x p v o d ng


đượ ổ ứ ắ ế à ạ h p kimợ v các à h p ch tợ ấ khác, chính xác


l à nam châm đất hi mế t các d ng khác nhau c a ừ ạ ủ nam châm. T i Vi t Nam, theoạ ệ
ánh giá c a các nh khoa h c a ch t, tr l ng t hi m kho ng 10 tri u


đ ủ à ọ đị ấ ữ ượ đấ ế ở ả ệ


t n phân b r i rác các m qu ng vùng Tây B c v d ng cát en phân b d cấ ố ả ở ỏ ặ ắ à ạ đ ố ọ
theo ven bi n các t nh mi n Trung.Theo C c ể ỉ ề ụ Địa ch t khoáng s n (B T i nguyênấ ả ộ à
Môi trường), t i nguyên à đất hi m Vi t Nam ế ở ệ đứng trong top 5 th gi i. Khu v cế ớ ự
phân b ch y u Tây B c, trong ó có t nh Lai Châu v Yên Bái. ố ủ ế ở ắ đ ỉ à Đất hi m ế ở
khu v c Tây B c Vi t Nam có ch a ch t phóng x v i h m lự ắ ệ ứ ấ ạ ớ à ượng khá cao. Ngo ià
nh ng tác ữ động đến môi trường gi ng nh các ho t ố ư ạ động khai thác các khoáng
s n khác, vi c khai thác ả ệ đất hi m nế ở ước ta ph i ả đối m t v i nguy c phát tánặ ớ ơ
ch t phóng x . Cu i n m 2010, Nh t B n tuyên b mu n s d ng công ngh khaiấ ạ ố ă ậ ả ố ố ử ụ ệ


thác hi n ệ đạ đểi khai thác đất hi m c a Vi t Nam, nh m gi m s ph thu cế ủ ệ ằ ả ự ụ ộ
ngu n cung v o Trung Qu c. D ồ à ố ự định n y c a Nh t à ủ ậ được công b sau khi Trungố
Qu c t m ng ng xu t kh u ố ạ ừ ấ ẩ đất hi m sang Nh t B n.ế ậ ả Quặng đất hiếm chứa 17


</div>

<!--links-->

×