Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Soạn bài Tập đọc lớp 3: Quê hương - Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 79

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài lớp 3: Tập đọc Quê hương</b>
<b>Nội dung bài Tập đọc Quê hương</b>


<b>Quê hương</b>


Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.


Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng


Quê hương là con đị nhỏ
Êm đềm khua nước ven sơng.


Q hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài hè.


Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.


<b>Theo ĐỖ TRUNG QUÂN</b>


<b>Hướng dẫn giải bài Tập đọc Quê hương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương (ba khổ thơ đầu).</b>



<b>Gợi ý: Em hãy đọc khổ thơ 1, 2, 3 và tìm những hình ảnh gắn với quê hương.</b>


<b>Trả lời:</b>


Những hình ảnh gắn liền với quê hương là: chùm khế ngọt, đường đi học có
bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng, con đò nhỏ êm đềm khua nước
ven sơng, cầu tre nhỏ, hình ảnh mẹ che nghiêng nón lá, đêm trăng tỏ có hoa cau
rụng.


<b>Câu 2</b>


<b>Vì sao quê hương được so sánh với mẹ (khổ thơ cuối)?</b>


<b>Gợi ý: Quê hương che chở chúng ta từ thời tấm bé, mẹ là người sinh ra và nuôi</b>
nấng ta trưởng thành.


<b>Trả lời:</b>


Quê hương được so sánh với mẹ vì đó là nơi ta được sinh ra và được ni
dưỡng, trưởng thành giống như mẹ đã sinh ra ta và đã chăm lo nuôi dạy ta
thành người.


<b>Câu 3</b>


<b>Em hiểu ý hai dòng cuối bài thơ như thế nào?</b>


<b>Trả lời:</b>


Ai cũng phải có lịng u q hương, phải có tình cảm gắn bó với q hương.


Nếu khơng u q hương thì khác nào khơng u người mẹ đã sinh ra mình.
Như vậy thì sao có thể trở thành người tốt được.


<b>Nội dung: Tình yêu quê hương là tình cảm tự nhiên, sâu sắc. Tình yêu quê</b>
hương đã làm cho ta lớn lên và trưởng thành.


<b>Trắc nghiệm bài Tập đọc Quê hương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Tế Hanh


B. Nguyễn Khoa Điềm
C. Nguyễn Thi


D. Đỗ Trung Quân


<b>2. Bài thơ Quê hương gồm có mấy khổ?</b>


A. Năm khổ
B. Hai khổ
C. Bốn khổ
D. Một khổ


<b>3. Cụm từ được nhắc lại nhiều nhất trong bài thơ là?</b>


A. Con đò
B. Chùm khế
C. Diều biếc
D. Quê hương


<b>4. Trong khổ thơ đầu tiên, quê hương được so sánh với hình ảnh nào?</b>



A. Cầu tre nhỏ, đêm trăng tỏ
B. Người mẹ


C. Con diều biếc, con đò nhỏ
D. Chùm khế ngọt, đường đi học


<b>5. Trong khổ thơ thứ 2, quê hương được so sánh với hình ảnh nào?</b>


A. Con diều biếc, con đị nhỏ


B. Cầu tre nhỏ, đêm trăng tỏ
C. Chùm khế ngọt, đường đi học
D. Người mẹ ruột thịt


<b>6. Trong khổ thơ thứ ba, quê hương được so sánh với hình ảnh nào?</b>


A. Người mẹ ruột thịt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Cầu tre nhỏ, đêm trăng tỏ
D. Con diều biếc, con đị nhỏ


<b>7. Vì sao q hương được so sánh với mẹ?</b>


A. Vì đó là nơi ta sinh ra và được nuôi dưỡng khôn lớn, trưởng thành.
B. Vì đó là nơi mà ta hằng mơ ước được đặt chân tới.


C. Vì đó là nơi mà ta có những người bạn thân.
D. Tất cả các ý trên



<b>8. Nội dung của bài thơ Quê hương là gì?</b>


A. Tình yêu quê hương là tình cảm tự nhiên, sâu sắc khiến ta khơn lớn, trưởng
thành.


B. Tình cảm gia đình là tình cảm tự nhiên, sâu sắc khiến ta có động lực, cảm
hứng...


C. Tình u đất nước là tình yêu gắn với những gì gần gũi, thân thuộc, bình dị
nhất.


D. Tất cả các ý trên


</div>

<!--links-->

×