Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Giải Toán Tiểu học: Các bài Toán giải bằng phương pháp thay thế - Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4, 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.32 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải Toán tiểu học lớp 4, 5: Phương pháp thay thế </b>



<b>Trong một bài toán hợp thể phải tìm nhiều số chưa biết. Khi giải bài tốn</b>
<b>đó ta có thể tạm thời thay thế một vài số chưa biết bằng một số chưa biết</b>
<b>khác, hoặc nói cách khác, ta biểu diễn một vài số chưa biết này theo một số</b>
<b>chưa biết khác.</b>


Lúc đó những số chưa biết này được thay đổi để bằng một số chưa biết đó. Dựa


vào các điều kiện của bài tốn ta tìm giá trị của số chưa biết đó, rồi từ giá trị
mới tìm này mà tìm tiếp các số chưa biết cịn lại của bài tốn.


<b>Ví dụ 1. Hai lớp 5A và 5B trồng được tất cả 345 cây. Lớp 5B trồng được nhiều</b>


hơn lớp 5A là 25 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?


Phân tích. Ở bài tốn này có hai số phải tìm là số cây của lớp 5A và số cây của


lớp 5B. Nếu ta bớt đi 25 cây của lớp 5B thì số cây cịn lại của lớp 5B đúng
bằng số cây của lớp 5A, khi đó tổng số cây trồng của hai lớp sẽ còn lại là:


320 : 2 = 160 (cây)


Số cây của lớp 5B là :


160 + 25 = 185(cây)


Qua cách giải này thấy rằng ta đã tạm thời thay thế số cây của lớp 5B bằng số
cây của lớp 5A (bằng cách bớt đi số cây chênh lệch giữa hai lớp là 25 cây).
Hay nói một cách khác, ta đã biểu diễn số cây của lớp 5B (là số phải tìm) theo
số cây của lớp 5A (cũng là số cây phải tìm) bằng cách bớt ở lớp 5B 25 cây



Trên thực tế ta có thể giải và trình bày như sau :


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giả sử bớt 25 cây của lớp 5B thì số cây của hai lớp bằng nhau, do đó tổng số


cây trồng của hai lớp sẽ là :


345 – 25 = 320 ( cây )


Số cây của lớp 5A là:


320 : 2 = 160 ( cây )


Số cây của lớp 5B là :


160 + 25 = 185 ( cây )


Tương tự như trên, ta có thể biểu diễn số cây của lớp 5A theo số cây của lớp


5B bằng cách cộng thêm 25 cây vào số cây của lớp 5A


Cách 2.


Giả sử lớp 5A trồng thêm 25 cây nữa thì số cây của hai lớp bằng nhau, do đó


tổng số cây trồng của hai lớp sẽ là :


345 + 25 = 370 ( cây )



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

370 : 2 = 185 ( cây )


Số cây của lớp 5A là :


185 – 25 = 160 (cây)


<b>Ví dụ 2. Ba lớp 5A, 5B và 5C có 126 học sinh, trong đó lớp 5A ít hơn 5B là 4</b>


học sinh, lớp 5B ít hơn lớp 5C là 10 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học
sinh?


Phân tích. Ở bài tốn này có ba số phải tìm là số học sinh lớp 5A, số học sinh
lớp 5B, số học sinh lớp 5C. Nếu ta lấy ra 4 học sinh ở lớp 5b và lấy ra 14 học


sinh ở lớp 5C thì lúc đó số học sinh ở ba lớp sẽ bằng nhau và bằng số học sinh


lớp 5A. Từ đó tính được số học sinh 5A ; sau khi tính được số học sinh lớp 5A


thì dễ dàng tính được số học sinh lớp 5B và 5C.


Giải


Cách 1.


Theo đầu bài, lớp 5C hơn lớp 5A là:


4 + 10 = 14 ( học sinh)


Giả sử ta lấy ra 4 học sinh lớp 5B và lấy ra 14 học sinh lớp 5C thì số học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

126 – 4 – 14 = 108 (học sinh)


Số học sinh lớp 5A là:


108 : 3 = 36 (học sinh)


Số học sinh lớp 5B là:


36 + 4 = 40 (học sinh)


Số học sinh lớp 5C là :


36 + 14 = 50 (học sinh)


Tương tự như trên, ta có các cách giải sau:


Cách 2.


Giả sử ta thêm 14 học sinh vào lớp 5A và thêm 10 học sinh vào lớp 5B thì số


học sinh của mỗi lớp đó sẽ bằng số học sinh của lớp 5C. Khi đó tổng số học
sinh sẽ là:


126 + 14 + 10 = 150 (học sinh)


Số học sinh lớp 5C là :


150 : 3 = 50 (học sinh)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

50 – 10 = 40 (học sinh)


Số học sinh lớp 5A là :


50 – 14 = 36 (học sinh)


Cách 3.


Giả sử ta lấy ra 10 học sinh lớp 5C rồi chuyển 4 bạn trong đó sang lớp 5A thì


số học sinh của lớp 5A và 5C đều bằng số học sinh lớp 5B. Khi đó tổng số học


sinh cịn lại là:


4 + 126 – 10 = 120 (học sinh)


Số học sinh lớp 5B là:


120 : 3 = 40 (học sinh)


Số học sinh lớp 5C là:


40 + 10 = 50 (học sinh)


Số học sinh lớp 5A là:


40 – 6 = 36 (học sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phân tích. Ở bài tốn này có hai số phải tìm là số sách bài tập và số sách toán.
Giả sử mua thêm 12 quyển sách bài tập nữa thì số sách hai loại bằng nhau (và



bằng số sách tốn). Khi đó số tiền mua sách tốn sẽ ít hơn số tiền mua sách bài


tập là 5000 x 12 = 60000 (đồng) ; đồng thời đã biết giá tiền 1 quyển sách tốn ít
hơn giá tiền 1 quyển sách bài tập là 5000 – 3000 = 2000 (đồng), nên từ hai hiệu


đó tính được số sách tốn phải tìm rồi từ đó tính được số sách bài tập phải tìm


rồi từ đó tính được số sách bài tập phải tìm


Giải


Giả sử mua thêm 12 quyển bài tập nữa thì số tiền mua sách tốn sẽ ít hơn số
tiền mua sách bài tập là:


5000 x 12 = 60000 (đồng)


Giá tiền một quyển sách Tốn ít hơn một quyển bài tập là:


5000 – 3000 = 2000 (đồng)


Số sách Toán mua là:


60000 : 2000 = 30 (quyển)


Số sách bài tập mua là :


30 – 12 = 18 (quyển)


Tương tự như trên ta có thể giải theo cách sau đây:



Giả sử bớt đi 12 quyển sách tốn thì số tiền mua sách bài tập sẽ nhiều hơn số
tiền mua sách toán là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giá tiền 1 quyển bài tập nhiều hơn 1 quyển toán là:


5000 – 3000 = 2000 (đồng)


Số sách bài tập mua là :


36000 : 2000 = 18 (quyển)


Số sách toán mua là:


18 + 12 = 30 (quyển)


Bài tốn ở ví dụ 3 đã được giải bằng phương pháp như trên gọi là phương pháp


thay thế. Ngồi ra bài tốn này có thể giải bằng phương pháp chia tỉ lệ với nội


dung như sau: “Tìm hai số tỉ lệ với 5000 và 3000 tức là tỉ lệ với 5 và 3 sao cho


hiệu của hai số đó bằng 12” (xem hình 14)


Giải


Số sách tốn là :


12 : 2 x 5 = 30 (quyển)



Số sách bài tập là :


12 : 2 x 3 = 18 (quyển)


(hoặc 30 – 12 = 18)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Cho hai số có tổng bằng 3879 và hiệu của chúng bằng 9. Hãy tìm hai số đó</b>


<b>2. Tổng hai số chẵn liên tiếp bằng 1986. Hãy tìm hai số đó</b>


<b>3.Tổng ba số chẵn liên tiếp bằng 1986. Hãy tìm ba số đó.</b>


<b>4. Cho ba số a, b và c có tổng bằng 5896, trong đó a bé hơn b là 10 đơn vị và b</b>
bé hơn c là 8 đơn vị.Tìm a, b và c.


<b>5. Cho bốn số a, b, c và d có tổng bằng 7889, trong đó b lớn hơn a là 2 đơn vị,</b>


c lớn hơn b là 7 đơn vị và d lớn hơn c là 1 đơn vị. Tìm mỗi số đó


<i><b>6. Hai can dầu có tất cả 30l. Nếu chuyển 7l dầu từ can thứ nhất sang can thứ</b></i>


<i>hai thì can thứ hai sẽ nhiều hơn can thứ nhất là 6l dầu. Hỏi lúc đầu mỗi can có</i>


bao nhiêu lí dầu ?


<b>7. Hải đố Hằng: “Trong hai túi của anh có tất cả 35 viên bi. Nếu chuyển từ túi</b>


phải sang túi trái một số bi đúng bằng số bi có ở túi phải vẫn nhiều hơn ở túi
trái 3 viên bi. Hãy tính xem lúc đầu ở mỗi túi có bao nhiêu viên bi ?”



<b>8. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 54m. Nếu tăng chiều rộng lên 2,5m</b>
và giảm chiều dài đi 2,5m thì mảnh đất đó trở thành hình vng. Hãy tính diện
tích mảnh đất hình chữ nhật


<b>9.Một số có hai chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 15. Nếu đổi chỗ các</b>


chữ số của số đã cho thì được một số mới kém số đó 9 đơn vị. Tìm số đã cho.


<b>10. Một cửa hàng bán ba loại chanh gồm 9kg loại một, 11kg loại hai và 7kg</b>
loại ba được cả thẩy 34600 đồng. Giá 1kg loại một đắt hơn loại hai là 400
đồng, hơn loại ba là 600 đồng. Tính giá tiền 1kg mỗi loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×