Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Tả dòng sông ngắn nhất - Các bài văn mẫu hay chọn lọc lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.52 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tả dịng sơng ngắn lớp 5
<b>A. Dàn ý tả dịng sơng</b>


<b>I. Dàn bài tả dịng sơng - Mẫu 1</b>
1. Mở bài


- Giới thiệu về dịng sơng q em.


- Gợi ý: Dẫn dắt thông qua các câu thơ về dịng sơng q hương. Ví dụ:


Dịng sơng thân u


Chở hương của lúa


Chở nắng của diều


Chở mây của gió.


(Dịng sơng q - Nguyễn Lãm Thắng)


Dịng sơng xưa vẫn khơng ngừng cuộn chảy


Chở đong đầy những hạt nặng phù sa


Tuổi thơ nào mãi mãi ở trong ta


Trần như nhộng mò trai và bắt ốc.


(Về với sông quê - Trịnh Thanh Hằng)


Bao năm rồi ta xa, mãi nhớ



Về con sông ngày nhỏ ở quê


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đưa ta trở lại sông quê ngày nào…


(Nhớ sơng q - Hồng Minh Tuấn)


Q em có sông Hồng cuộn chảy


Lắm phù sa bồi đắp ruộng vườn


(Sông quê em và sông quê anh - Nghi Lâm)


Ngọt ngào dịng sơng q tơi


tuổi thơ vực dậy bên đồi quan san


nổi trơi giấu kỷ niệm vàng


chiều nay về lại lịng man mác lịng


(Dịng sơng q - Ngã Du Tử)


b. Thân bài


- Miêu tả chung về dịng sơng:


+ Tên dịng sơng là gì?


+ Dịng sơng chảy qua những đâu?



+ Đoạn sông chảy qua làng em là đầu nguồn hay trung lưu, hay hạ nguồn?


+ Đoạn sông chảy qua làng em có rộng và sâu khơng? Hãy áng chừng kích thước của
nó.


- Miêu tả chi tiết:


+ Nước sơng (có màu gì, trong hay đục, có mát khơng…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Những cây cối, kiến trúc 2 bên bờ sông…


- Những hoạt động của con người:


+ Hằng ngày, có các chuyến tàu qua lại trên bờ sơng vận chuyển hàng hóa


+ Các thuyền nhỏ, người dân đánh bắt cá, mò cua bắt ốc


+ Các đứa trẻ vui chơi, tắm mát ở khúc sông cạn


- Kể một hoặc một vài kỉ niệm đáng nhớ với dịng sơng


3. Kết bài


- Tình cảm của em dành cho dịng sơng


- Những mong muốn của em dành cho dịng sơng trong tương lai


<b>II. Dàn bài tả dịng sông - Mẫu 2</b>
1. Mở bài:



- Giới thiệu vài nét về dịng sơng q em


2. Thân bài


a. Tả khái qt cảnh sơng nước


+ Dịng sơng dài chảy qua nhiều đoạn.


+ Dịng sơng có nước trong veo, rất xanh và mát.


+ Dịng sơng cung cấp phù sa tốt cho mùa màng.


+ Dịng sơng mang nước sạch cho cây trái tốt tươi.


+ Cung cấp nguồn lợi thủy sản giá trị như tơm, cua, cá…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Buổi sáng


+ Dịng sơng hiền hịa chạy nhẹ nhàng.


+ Dịng sơng nhộn nhịp với tàu thuyền đánh cá.


+ Trẻ con đi cào hến, bắt cua trên sơng


- Buổi trưa


+ Dịng sơng nằm phẳng lặng


+ Những người già ra sơng tìm bóng mát nghỉ trưa.



+ Từng cơn gió nhẹ thổi mát mẻ, dễ chịu xua tan nóng bức.


- Buổi chiều


+ Dịng sơng phản xạ ánh nắng mặt trời đẹp lung linh.


+ Bọn trẻ con thì nô đùa quanh sông


+ Một số thuyền đi thả lờ đặt cá.


+ Lác đác vài người đánh bắt cá.


- Lợi ích dịng sơng


+ Cung cấp nước sinh hoạt, giúp cây trái tốt tươi.


+ Mang lại nguồn lợi thủy sản: tôm, cua, cá…


3. Kết bài:


- Em hãy nêu cảm nghĩ về dịng sơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bao năm rồi ta xa, mãi nhớ


Về con sông ngày nhỏ ở quê


Ước ao một sớm quay về


Đưa ta trở lại sông quê ngày nào…



Những lời thơ da diết ấy của nhà thơ Hoàng Minh Tuấn đã gợi lên trong em những
hình ảnh, những kỉ niệm ấm áp bên dịng sơng q hương.


Ngày bé, em sống cùng ơng bà ở q. Nơi đó có những khung cảnh thiên nhiên tuyệt
vời. Đặc biệt, là dịng sơng chảy qua chính giữa làng. Khơng ai biết dịng sơng đó tên
là gì cả, chỉ biết từ khi làng mới thành lập thì nó đã ở đó rồi. Con sơng ấy bắt nguồn
từ dịng sơng Hồng rồi sau một đường uốn lượn lại nhập vào với sơng mẹ.


Dịng sơng dài, nhưng khá hẹp, bề rộng của nó chỉ khoảng 5m. Và cũng khơng sâu,
chỗ sâu nhất là ở giữa lịng sơng cũng chỉ ngang ngực của người lớn. Cịn hai bên
gần bờ thì chỉ đến đầu gối mà thơi. Dưới lịng sơng là một lớp bùn mềm mại. Nhiều
chỗ trũng xuống chứ khơng hề bằng phẳng. Dịng nước lúc nào cũng có màu hơi đục
nhưng khơng phải vì nước bẩn mà là nó đang mang nặng những phù sa. Hai bên bờ
sông, là con đường làng nhỏ hẹp. Cách một quãng lại trồng một cây bàng lớn, tỏa
bóng rợp xuống sân. Những khoảng ấy là nơi vô cùng mát mẻ, tạo nên cứ điểm vui
chơi lý tưởng cho bọn trẻ trong xóm. Tại đó, em đã cùng bạn bè trải qua những ngày
tháng tuổi thơ vô tư lự. Cùng nhau trò chuyện, tâm sự, cùng tắm mát, ngủ say những
trưa hè.


Giờ đây, em đã xa dịng sơng q hương ấy được gần 5 năm rồi. Vì theo bố mẹ lên
thành phố. Nhưng những hình ảnh tuyệt vời của dịng sơng ấy sẽ khơng bao giờ phai
mờ trong tâm trí em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mỗi ngày khi đi học về, em đều đi qua một chiếc cầu nhỏ bắc qua dịng sơng xinh
đẹp. Chính dịng sơng ấy là một người bạn, một phần máu thịt với bao người dân
vùng này.


Dịng sơng này là một nhánh sông nhỏ được tách ra từ con sông lớn, chảy ngang qua
giữa làng em. Bề ngang của sông chỉ khoảng hơn 4m mà thôi. Phần hạ lưu sông ở


gần cuối làng khá nông, mực nước chỉ ngang đầu gối, cịn phần đầu sơng thì khá sâu,
có chỗ đến gần 2m. Nước sơng có màu khá trong, vào những ngày ánh nắng mặt trời
rực rỡ, có thể nhìn xuyên qua màn nước mà nhìn đến thế giới sinh vật phong phú của
dịng sơng. Ở đầu dịng sơng, nước sâu, dưới đáy là một lớp bùn mềm mại, lại có rất
phong phú những lồi cá ngon, thường được người dân tiến hành đánh bắt. Còn phần
cuối, nước cạn hơn, dưới đáy cũng có nhiều đá, sỏi, là nơi có nhiều loại cua, ốc. Là
nơi những đứa trẻ thường xuyên mò mẫm ở đây. Nhớ ngày còn bé, chiều chiều, em
thường cùng các bạn ra bờ sông tắm mát, rồi tranh thủ bắt vài chú cua, con ốc nhỏ
đem về nuôi trong chum nước ở nhà. Những kỉ niệm ấy đến bây giờ em vẫn cịn nhớ
mãi.


Hai bên bờ sơng, là những hàng cây dừa không quá cao, cong cong ngả xuống dịng
sơng. Đơi chỗ, người ta xây những bậc đá dẫn xuống nước để tiện cho việc xuống
sông đánh bắt hay giặt giũ. Chạy dọc theo bờ sông là một con đường được đổ bê
tông bắc chắn. Giúp em và mọi người buổi chiều về đi bộ, đạp xe hóng gió mát thổi
lên từ dịng sơng.


Chính dịng sơng q hương đó là người bạn thân thiết của em. Em mong sao dịng
sơng sẽ ln đầy nước, tồn tại cùng người dân q em.


<b>3. Tả dịng sơng ngắn - Mẫu 3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mềm mại quàng lên cổ của một người vật. Sông khá rộng, qua bên kia là là làng khác
cần phải có đị. Vì thế, nơi đây rất đơng vui nhờ những chuyến đị chun chở hằng
ngày ấy. Nước sông màu xanh lam, rất trong. Đứng trên bờ, có thể nhìn thấy đàn cá
ở dưới đang tung tăng bơi lội, đuổi nhau từng đàn đi kiếm ăn. Bên bờ, trong những
hang đá, sỏi là nhà của những chú cua, cáy. Mỗi lần thấy lũ trẻ chúng em đến là
chúng lại chui tọt vào trong hang. Nước sơng chảy khơng siết lắm nên chúng em có
thể xuống bờ sơng để rửa tay chân. Hai bên sơng có những hàng cây cổ thụ lâu năm.
Những thân cây xù xì, to lớn ngả dần sang phía sơng như soi gương hay muốn uống


nước. Con sơng chính là nơi mọi người qua lại giữa hai làng, là nơi lập chợ buôn bán
đông đúc, tấp nập. Với lũ trẻ chúng em, niềm vui lớn nhất chính là những chiều cùng
nhau tập bơi ở đây. Chúng em té nước vào nhau, bơi thi với nhau rất vui vẻ và hạnh
phúc. Những anh chị cũng thường gặp nhau ở đây để trò chuyện, để kết dun với
nhau. Vào những ngày rằm, dịng sơng trở thành một bức tranh màu đen huyền bí với
mặt trăng soi tỏa và những vì sao lấp lánh. Như có một bầu trời thứ hai vậy. Dịng
sơng vừa thơ mộng và lưu giữ những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ em. Dù có đi đâu
em cũng ln nhớ về nó.


<b>4. Tả dịng sơng ngắn - Mẫu 4</b>


"Q hương tơi có con sơng xanh biếc


Nước gương trong soi tóc những hàng tre


Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè


Tỏa nắng xuống lịng sơng lấp lánh"


(Nhớ con sơng q hương- Tế Hanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Dịng sơng q tơi khơng rộng lớn, kì vĩ như sơng Đà, sơng Hồng mà đó là một dịng
sơng nhỏ gắn bó thân thiết với cuộc sống và con người nơi đây. Sông uốn lượn mềm
mại quanh những biền bãi và xóm làng trơng xa như dải lụa đào. Buổi sáng mùa thu,
nước sông trong veo như tấm gương khổng lồ phản chiếu mây trời bát ngát. Nắng lên
nhè nhẹ, mặt sông lại lấp lánh sắc vàng với những gợn sóng lăn tăn mới đẹp làm sao.
Vậy mà mùa lũ, phù sa từ đâu về khiến dịng sơng đỏ ngầu như khn mặt một người
bầm đi vì rượu bữa. Dịng sơng cứ chảy hiền hịa qua năm tháng như một người mẹ
phù sa của một vùng q vốn thanh bình, n ả.



Trên sơng lúc nào cũng tấp nập thuyền bè đi lại. Những chiếc thuyền chài lanh canh
gõ mái chèo đuổi cá, với câu hát như mời gọi cá đến lưới. Thuyền thoi đi lại như mắc
cửi, chở đá, chở cát... Những âm thanh thật nhộn nhịp và náo nhiệt.


Cảnh sắc hai bên bờ sông rất đẹp, rất Việt Nam. Hai hàng tre tỏa bóng xuống lịng
sơng như những nàng thiếu nữ u kiểu xõa mái tóc mà làm duyên. Cơn gió ghé
thăm, từng bụi tre lại lao xao rì rào, thế rồi vài chiếc lá lìa cành chao nghiêng rồi đáp
nhẹ nhàng xuống mặt sơng. Dịng sơng cịn mang phù sa màu mỡ về bồi đắp hai bên.
Những gị bãi được phủ kín bởi màu xanh của những nương ngơ, nương dâu. Nhìn từ
xa, cảnh sắc ấy chẳng khác gì một bức tranh thủy mặc làm mê lịng biết bao người.


Dịng sơng q hương em khơng chỉ đẹp mà nó cịn cung cấp nguồn hải sản phong
phú như người mẹ hiền từ, bao dung với dân làng. Với mỗi người dân nơi đây, dịng
sơng q đã trở thành một nỗi nhớ niềm thương gửi vào tim.


</div>

<!--links-->

×