Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm học 2014-2015 trường THCS Trần Quốc Toản, Ninh Thuận - Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.96 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN


<i><b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN </b></i>

<b> </b>



<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II</b>
<b>LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015</b>


<b>Môn: VẬT LÝ</b>
<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.</b>


<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b><sub>KQ</sub>TN</b> <b>TL</b>


1. Ròng rọc


- Biết tác
dụng của RR
- Chỉ ra được
ứng dụng của
RR trong


thực tế
<i>Số câu</i>
<i>Điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
2
0,5
5%
<b>2</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>


2. Sự nở vì
nhiệt của các


chất- Nhiệt
kế, nhiệt giai


Biết được các
chất nở ra khi
nóng lên,co
lại khi lạnh
đi.


So sánh được
sự nở vì nhiệt
của các chất,
cơng dụng của
nhiệt kế, thang
đo Xenxiut .



Cấu tạo của nồi
cơm điện, băngkép



Giải thích được
ứng dụng của sự
nở vì nhiệt trong
cuộc sống hàng


ngày


Giải thích
được ứng
dụng của sự


nở vì nhiệt
trong sx,ki
thuật
<i>Số câu</i>
<i>Điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
2
0,5
5%
3
0,75
7,5%
1,5
3,5
35%


0,5
1,5
15%
<b>7</b>
<b>6,25</b>
<b>62,5%</b>


3. Sự nóng
chảy và sự
đơng đặc- Sự


ngưng tụ và
sự bay hơi


- Biết được sự
chuyển thể của các
chất từ rắn sang
lỏng và ngược
lại.Từ lỏng sang
hơi, từ hơi sang
lỏng


- Biết được tốc độ
bay hơi phụ thuộc
vào những yếu tố
nào


Giải thích
được cơ



chế của
sự bay
hơi trong
cuộc
sống
thường
ngày
<i>Số câu</i>
<i>Điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
5
1,25
12,5%
1
2,0
20%
<b>6</b>
<b>3,25</b>
<b>32,5%</b>


<i><b>Tổng số câu</b></i>
<i><b>Điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ</b></i>
9
2,25
22,5%
<b>4</b>
<b>2,75 </b>
<b> 27,5%</b>
<b> 1,5</b>


<b> 3,5</b>
<b> 35%</b>
<b>0,5</b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>15</b>
<b>10,0</b>
<b>100%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN </b></i>

<b> </b>



<b>LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015</b>
<b>Môn: VẬT LÝ</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b>Đề I:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm)</b>


<i><b>Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:</b></i>
<b>Câu 1: Dùng 1 ròng rọc động nâng vật nặng lên cao cho ta lợi:</b>


A. Hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi. B. Làm thay đổi hướng của lực kéo
C. Không có tác dụng gì. D. Bốn lần về lực nhưng thiệt bốn lần về đường đi.


<b>Câu 2: Dùng 1 rịng rọc động nâng vật nặng có trọng lượng 60.000N lên cao ta chỉ phải tác dụng </b>
<b>lực là:</b>


A. 30.000N B. 35.000N C. 40.000N D. 45.000N



<b>Câu 3: Tháp Épphen ở Pari về mùa nào sẽ cao hơn 10cm?</b>


A. Mùa đông B. Mùa hè C. Mùa thu


<b>Câu 4: Một quả bóng bàn bị bẹp, để bóng phồng lên như cũ ta chỉ cần cho bóng vào:</b>


A. Tủ lạnh B. Nồi nước đang nóng C. Ngâm vào nước thường


<b>Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là </b>
<b>đúng?</b>


A. Rượu, dầu, nước B. Nước, dầu, rượu
C. Dầu, nước, rượu D. Rượu, nước, dấu


<b>Câu 6: Nhiệt kế rượu nóng lên, thì bầu và rượu nóng lên. Nhưng rượu vẫn dâng lên trong ống </b>
<b>thuỷ tinh. Vì:</b>


A. Rượu nở vì nhiệt như thuỷ tinh B. Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh
C. Chỉ có rượu nở vì nhiệt D. Thuỷ tinh nở vì nhiệt nhiều hơn rượu


<b>Câu 7: Nhiệt kế y tế có thang đo:</b>


A. Từ 00<sub>C đến 100</sub>0<sub>C.</sub> <sub>B. Từ 35</sub>0<sub>C đến 42</sub>0<sub>C.</sub>


C. Từ 370<sub>C đến 42</sub>0<sub>C D. Từ 20</sub>0<sub>C đến 50</sub>0<sub>C</sub>
<b>Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy?</b>


A. Đúc một cái chuông đồng. B. Đốt một ngọn nến.



C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước .


<b>Câu 9: Chì nóng chảy ở 3270<sub>C, vậy nhiệt độ khi đơng đặc của chì sẽ là:</sub></b>
<i><b>A.</b></i> 2270<sub>C B. 300</sub>0C<sub> C. 327</sub>0<sub>C D. 400</sub>0<sub>C</sub>
<i><b>Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không phải là ngưng tụ?</b></i>


A. Sương đọng trên lá cây . B. Sương mù C. Mây. D. Hơi nước


<b>Câu 11: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước biển bay hơi còn muối </b>
<b>đọng lại trên ruộng.Thời tiết nào sẽ thu hoạch muối được nhanh hơn?</b>


A. Lạnh B. Mát C. Râm D. Nắng


<b>Câu 12: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng:</b>


A. Thay đổi. B. Không thay đổi C. Giảm. D. Tăng


<b>Phần II: Tự luận: (7,0 điểm)</b>


Câu 13: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm? Vì sao về mùa hè ta khơng nên bơm bánh xe đạp thật căng?
Câu 14:Trong nồi cơm điện,để cơm không bị cháy người ta dùng thiết bị nào? Nêu cấu tao của thiết bị đó. Tại sao khi đốt
nóng hay làm lạnh thiết bị đó lại bị cong lại?


Câu 15: Tại sao khi trồng chuối người ta lại phải cắt bớt lá đi?


<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN </b></i>

<b> </b>




<b>LỚP 6 - NĂM HỌC: 2014 – 2015</b>
<b>Môn: VẬT LÝ</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>


<b>Đáp án và thang điểm:</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án</b> A A B B B B <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b>


<i><b>Đáp án</b></i> Biểu điểm


<b>Câu 13: </b>


- Khi đun nước ta khơng nên đổ đầy ấm vì khi nóng lên nước sẽ nở nhiều hơn ấm nên nước sẽ bị tràn ra
bếp gây nguy hiểm.


- Về mùa hè ta khơng nên bơm bánh xe đạp thật căng vì về mùa hè thời tiết nắng nóng, khơng khí trong
bánh xe sẽ nở ra nhiều nên gây nổ bánh xe.


1,0đ


1,0đ
<b>Câu 14: </b>


- Trong nồi cơm điện, để cơm không bị cháy người ta dùng thiết bị gọi là băng kép
- Cấu tao của băng kép: gồm 2 thanh kim loại khác nhau được tán chặt vào nhau.


- Khi đốt nóng hay làm lạnh băng kép bị cong lạị vì 2 thanh kim loại đó khác nhau nên co giãn vì nhiệt khác


nhau


1,0đ
1,0đ


1,0đ
<b>Câu 15: Khi </b>trồng chuối người ta phải cắt bớt lá đi vì để ngăn cản sự thoát hơi nước qua bề mặt lá


2,0đ


PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN


<i><b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN </b></i>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Môn: VẬT LÝ</b>
<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b>Đề II:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm)</b>


<i><b>Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:</b></i>
<b>Câu 1: Dùng ròng rọc cố định nâng vật nặng lên cao ta chỉ có tác dụng:</b>


A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo. B. làm thay đổi hướng của lực kéo
C. không có tác dụng gì. D. làm giảm 2 lân về lực kéo.


<b>Câu 2: Dùng ròng rọc động nâng vật nặng có trọng lượng 40.000N lên cao ta chỉ phải tác dụng lực </b>
<b>là :</b>



A. 20.000N B. 25.000N C. 30.000N D. 35.000N


<b>Câu 3: Ở Pari có Tháp Épphen nổi tiếng,về mùa nào tháp sẽ cao hơn 10cm?</b>


A.Mùa hè B. Mùa đông C. Mùa thu D.Mùa hạ


<b>Câu 4: Một quả bóng bàn bị bẹp,để bóng phồng lên như cũ ta chỉ cần cho bóng vào:</b>
<b>A.Tủ lạnh B. Ngâm vào nước thường C. Nồi nước đang nóng </b>
<b>Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là </b>
<b>đúng?</b>


A. Rượu, dầu, nước B.Nước, dầu, rượu
C.Dầu, nước, rượu D.Rượu, nước, dấu


<b>Câu 6: Nhiệt kế thủy ngân nóng lên , thì bầu và thủy ngân nóng lên. Nhưng thủy ngân vẫn dâng </b>
<b>lên trong ống thuỷ tinh. Vì:</b>


A. Thủy ngân nở vì nhiệt như thuỷ tinh B. Thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh
C. Chỉ có thủy ngân nở vì nhiệt D. Thuỷ tinh nở vì nhiệt nhiều hơn rượu


<b>Câu 7: Thang đo của nhiệt kế y tế là:</b>


A. Từ 370<sub> đến 42</sub>0<sub>C .</sub> <sub>B. Từ 35</sub>0<sub>C đến 42</sub>0<sub>C.</sub>


C. Từ 00<sub>C đến 100</sub>0<sub>C D. Từ 20</sub>0<sub>C đến 50</sub>0<sub>C</sub>
<b>Câu 8: Đâu không phải là sự nóng chảy trong các hiện tượng sau?</b>


A. Đúc một cái chuông đồng. B. Đốt một ngọn đèn dầu


C. Đốt một ngọn nến. D. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước .



<b>Câu 9: Băng phiến nóng chảy ở 800<sub>C, vậy nhiệt độ khi đông đặc của băng phiến sẽ là:</sub></b>


A. 800<sub>C B. 85</sub>0C<sub> C. 90</sub>0<sub>C D. 95</sub>0<sub>C</sub>
<i><b>Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không phải là ngưng tụ?</b></i>


A. Sương đọng trên lá cây . B. Hơi nước C. Mây. D. Sương mù


<b>Câu 11: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước biển bay hơi còn muối </b>
<b>đọng lại trên ruộng.Thời tiết nào sẽ thu hoạch muối được nhanh hơn?</b>


A.Lạnh B. Nắng C.Râm D.Mát


<b>Câu 12: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật:</b>


A. Không thay dổi B.Thay dổi . C. Giảm. D. Tăng


<b>Phần II: Tự luận: (7,0 điểm)</b>


Câu 13:Tại sao ta khơng nên đặt bình gas (dùng để nấu cơm) gần bếp lửa? Để tránh nguy hiểm đến tính mạng ta nên thực
hiện biện pháp gì?


Câu 14:Trong bàn là điện, để quần áo không bị cháy người ta dùng thiết bị nào? Nêu cấu tao của thiết bị đó. Tại sao khi đốt
nóng hay làm lạnh thiết bị đó lại bị cong lại?


Câu 15: Phơi quần áo hoặc phơi lúa ta phải chọn những ngày thời tiết như thế nào? Tại sao phải chọn thời tiết như thế?


PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN



<i><b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN </b></i>

<b> </b>



<b> ĐỀ THI HỌC KỲ II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Thời gian làm bài: 45 phút</b>


<b>Đáp án và thang điểm:</b>



<b>Câu</b>

<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>

<b>9</b>

<b>10</b>

<b>11</b>

<b>12</b>



<b>Đáp án</b>

B

A

B

B

A

B

<b>A</b>

<b>B</b>

<b>A</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>A</b>



<i><b>Đáp án</b></i>

Biểu điểm


<b>Câu 13 : </b>



- Vì khi đặt bình gas gần bếp lưa đang cháy, bình gas nhận nhiệt nóng lên.


- Gas là chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn bình gas, gây hiện tượng nổ bình, chết người.


- Để tránh hiện tượng trên, ta khơng đặt bình gas gần bếp lửa hay nơi nào có nhiệt độ cao và khơng nên
đến gần bình gas hoặc đập phá bình gas.


0,5đ
1,0đ


0,5đ

<b>Câu 14:</b>




<b>- Trong bàn là điện,để quần áo không bị cháy người ta dùng thiết bị gọi là băng kép</b>


- Cấu tao của băng kép: gồm 2 thanh kim loại khác nhau được tán chặt vào nhau.


- Khi đốt nóng hay làm lạnh băng kép bị cong lạị vì 2 thanh kim loại đó khác nhau nên co giãn vì nhiệt khác
nhau



1,0đ
1,0đ


1,0đ

<b>Câu 15 : </b>



- nắng to, gió to và phải trải quần áo rộng ra.


- vì: Tốc độ bay hơi phụ vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.


1,0đ
1,0đ


<b> BGH duyệt TT duyệt TQT, ngày 6/4/2015</b>


<b> Người ra đề</b>


<b>Trần Thị Loan</b>


<b> Nguyễn Tấn Hiệp Nguyễn Tấn Hiệp Phan Thị Thơm</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II - VẬT LÍ 6</b>



1/ Nêu tác dụng của RRCĐ và RRĐ?




2/ Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất


rắn, lỏng, khí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4/ Băng kép được dùng trong các dụng cụ điện nào trong nhà em? Nêu cấu tạo của băng kép. Tại


sao khi đun nóng hay làm lạnh thì băng kép lại bị cong?



5/ Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Giới hạn đo nhỏ nhất và lớn nhất của nhiệt kế y


tế là bao nhiêu?



6/ Sự nóng chảy và sự đơng đặc là gì? Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đơng đặc của cùng một


chất như thế nào với nhau?



7/ Sự bay hơi và sự ngưng tụ là gì? Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?



</div>

<!--links-->

×