Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 - Tài liệu học tập môn Lịch sử lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.56 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cương ơn tập học kì 2 mơn Lịch sử lớp 6</b>



<b>Câu 1: Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê</b>


- 980, nhà Đinh gặp nhiều khó khăn, quân Tống sang xâm lược nước ta.


- Thập đạo tướng qn Lê Hồn được tơn lên làm vua, chỉ đạo cuộc kháng chiến.
- 981, quân Tống tiến vào nước ta và thất bại.


 <b>Nguyên nhân thắng lợi:</b>


- Đồn kết dân tộc, vua tơi đồng loạt đấu tranh.
- Do tài mưu lược của Lê Hoàn.


 <b>Ý nghĩa: nhà Tống bỏ mộng xâm lược nước ta. Đại Việt củng cố, dẫn dắt nền độc lập.</b>
<b>Câu 2: Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống thời Lí</b>


Cuối thế kỉ XI, nhà Tống khủng hoảng, bên ngoài bị các nước Liêu, Hạ quấy nhiễu. Để
cứu vãn tình thế → mang quân xâm lược Đại Việt ta.


 <b>Diễn biến:</b>


- Giai đoạn 1: chủ động đem quân đánh trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Giai đoạn 2: chủ động lui về phòng thủ, đợi giặc.


- 1077, quân Tống thất bại trong trận quyết chiến bên bờ sông Như Nguyệt.


<b>Câu 3: Các cuộc kháng chiếng chống quân xâm lược Mông – Nguyên ở thế kỉ XIII.</b>
Thế kỉ XIII, nhân dân Đại Việt 3 lần đánh thắng quân Mông Nguyên xâm lược: 1258, 1285,
1287 – 1288. Các trận thắng tiêu biểu: trận Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Tây Kết …



 <b>Nguyên nhân thắng lợi: </b>


Vua quan & tồn dân đồn kết 1 lịng đánh giặc. Sức mạnh tổng hợp của dân tộc đã tạo dựng
đến mức cao nhất. Vua hiền, tướng tài, vs lối đánh mưu lược, đặc biệt là Trần Quốc Tuấn.
<b>Câu 4: Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược & khởi nghĩa Lam Sơn.</b>


- 1407, quân Minh xâm lược nước ta → nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của
nhà Minh.


- 1718, khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo. Căn cứ hoạt động ko<sub> ngừng</sub>
mở rộng từ Thanh Hóa đến phía Nam.


- Cuối 1427, 10 vạn quân cứu viện của giặc tiến vào nước ta & bị quân ta chặn đánh tan
tác ở Chi Lăng – Xương Giang. Quân Minh đại bại, tháo chạy về nước.


 <b>Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn:</b>
<b>- Sự lãnh đạo tài tình của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.</b>


<b>- Tinh thần yêu nước và quyết tâm chiến đấu của quân ta.</b>


<b>- Sự ủng hộ và tinh thần đoàn kết của nhân dân trên mọi miền Tổ quốc.</b>
 <b>Đặc điểm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5: Nêu một vài đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, so sánh với các cuộc kháng</b>
<b>chiến thời Lý, Trần. </b>


<i><b> Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn:</b></i>
<b>- Là một cuộc khởi nghĩa.</b>


<b>- Diễn ra trong hồn cảnh đất nước bị đơ hộ</b>



<b>- Hình thức tác chiến: Chủ yếu dựa vào địa hình đồi núi và sử dụng chiến thuật đánh du</b>
kích


<b>- Có sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao</b>
<b>- Khởi nghĩa thắng lợi dẫn đến sự ra đời của một triều đại mới: triều Hậu Lê.</b>
<i><b>So sánh với cuộc kháng chiến thời Lí Trần: </b></i>


<b>- Khởi nghĩa lam Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị nhà Minh đơ hộ dưói sự lãnh</b>
đạo của một hào trưởng và hàng loạt những người dân yêu nước do đó nó là cuộc khởi
nghĩa.


<b>- Thời Lí - Trần, là cuộc kháng chiến tức là diễn ra khi đất nước có vua, có độc lập,có</b>
tự chủ.


<b>Câu 6: Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống</b>
<b>Mông - Nguyên thời Trần.</b>


<b>Chống Tống thời Lý</b> <b>Chống Mông - Nguyên thời Trần</b>


<b>Thời gian</b> 1075 – 1077 1258 – 1288


<b>Lãnh đạo</b> Lí Thường Kiệt Vua tôi nhà Trần mà tiêu biểu là<sub>Trần Hưng Đạo</sub>
<b>Số lần tiến </b>


<b>hành kháng</b>
<b>chiến</b>


2 lần 3 lần



<b>Nghệ thuật </b>
<b>quân sự</b>


Chủ động đem quân đánh trước, chặn
thế mạnh của giặc và chủ động lui về
phòng thủ, đợi giặc


Kế thanh dã (vườn không nhà
trống), đặc biệt là cách bày trận địa
mai phục trên sông Bạch Đằng


<b>Câu 7: Nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đồn kết vs triều đình chống giặc giữ nước do</b>
lòng yêu nước, tự hào dân tộc, các chính sánh kinh tế tích cực của nhà Tần, ý thúc quyết
chiến và đoàn kết nhân dân chống xâm lược của nhà Trần.




<b>------BÀI 21</b>



<b>Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của triều Lê sơ</b>
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ sụp đổ.


 <b>Nguyên nhân: </b>


<b>- Vua quan khơng chăm lo đến việc triều chính, quan lại, địa chủ ra sức bóc lột nhân</b>
dân, chiếm đoạt ruộng đất → nhân dân đứng dậy đấu tranh.


<b>- Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực, mạnh nhất là thế lục của Mạc</b>
Đăng Dung.



<b>- 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra nhà Mạc.</b>
<i><b>Đôi nét về nhà Mạc:</b></i>


<b>- Xây dựng chính quyền theo mơ hình thời Lê.</b>
<b>- Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Quân đội: xây dựng đạo quân thường trực mạnh.</b>
<b>- Nhà Mạc suy yếu dần & chịu thần phục nhà Minh.</b>
<b>Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc ctr N – B triều: </b>


Khơng chấp nhận chính quyền của họ Mạc, Nguyễn Kim – đứng đầu quan lại cũ của nhà Lê
đã họp quân nổi dậy ở Thanh Hóa vs danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, một nhà nước mới được
thành lập ở đây.


1545, chiến tranh N – B triều bùng nổ. Năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất.
<i><b>Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cuộc nội chiến Trịnh – Nguyễn: </b></i>


Do Trịnh – Nguyễn mâu thuẫn tranh giành quyền lực.
 <b>Diễn biến:</b>


<b>- 1627, nhà Trịnh đem quân đánh Nguyễn → chiến tranh bùng nổ.</b>


<b>- 1672, hai bên giảng hòa, lấy S.Gianh làm giới tuyến, đất nước bị chia cắt: Đàng Trong</b>
– Đàng Ngoài.


<b>Câu 4: Nhà nước phong kiến Đàng Ngồi và chính quyền Đàng Trong</b>
<i><b>a. Bộ máy nhà nước Đàng Ngoài:</b></i>


- Vua Lê chỉ tồn tại trên danh nghĩa, mọi quyền hành đều tập trung vào tay chúa Trịnh.
- Ở triều đình: đứng đầu là vua Lê.



- Ở phủ chúa Trịnh, đứng đầu là chúa Trịnh.


- Tiếp đến là các quan văn, võ cao cấp. Đặt thêm 6 phiên, chỉ đạo hoạt động của các bộ.
- Địa phương: Đàng Ngoài được chia làm 12 trấn, có trấn phủ đứng đầu, làm việc vs sự


giúp đỡ của 2 ti, dưới có phủ, huyện, châu, xã.


<i><b>b. Luật pháp: sử dụng bộ Quốc triều hình luật thời Hồng Đức có bổ sung.</b></i>
<i><b>c. Quân đội: quân thường trực và ngoại binh.</b></i>


<i><b>d. Ngoại giao: lúc đầu chịu sự bành trướng của nhà Thanh, về sau, ý thức dân tộc được</b></i>
nâng lên → thương lượng vs nhà Thanh.


<i><b>e. Bộ máy nhà nước Đàng Trong:</b></i>
- Đứng đầu là chúa Nguyễn.


- Đất Đàng Trong chia làm 12 dinh, mỗi dinh có 2 – 3 ti. Dưới dinh là phủ, huyện,
tổng, xã.


- Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương, thành lập triều đình
TW, đổi 3 ti thành 6 bộ & đặt thêm quan chức, các dinh giữ như cũ.


<i><b>f. Quân đội: quân thường trực được trang bị vũ khí đầy đủ.</b></i>


<b>Câu 5: Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Đàng Ngoài là:</b>
- Đàng trong vẫn cịn là “chính quyền” vì Đàng Trong chưa hoàn thiện bộ máy nhà


nước mà các chúa Nguyễn chỉ nối tiếp nhau xây dựng chính quyền riêng của mình.
- Đàng Ngồi đã là nhà nước vì Đàng Ngồi đã có bộ máy nhà nước chỉnh




<b>------BÀI 22</b>



<b>Câu 1: Tình hình nông nghiệp</b>


<b>- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nơng nghiệp sa sút, mất mùa đói kém</b>
liên miên.


<b>- Từ nửa sau thế kỷ XVII</b>


+ Đàng Ngoài: tiếp tục khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

→ Nhân dân 2 miền ra sức tăng gia sản xuất, mở rộng diện tích, bồi đắp đê đập, hạn chế gia
tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ PK.


<b>Câu 2: Sự phát triển của thủ công nghiệp</b>


<b>- Thủ công cổ truyền ↑ như làm gồm, dệt vải…</b>


<b>- Thủ cơng mới có các nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ…</b>
<b>- Xuất hiện các làm thủ cơng để trao đổi hàng hóa.</b>


<b>- Ngành khai thác mỏ ↑ dẫn đến xuất hiện thầu khai thác mỏ.</b>


<b>→ Thủ công nghiệp ↑ mạnh mẽ, ngành nghề phong phú, chất lượng tốt. Thúc đẩy kinh tế</b>
hàng hóa ↑


<b>Câu 3: Sự phát triển của thương nghiệp</b>



Điều kiện phát triển: nông nghiệp ↑, đường sá ↑, thủ công nghiệp ↑. Chợ làng, chợ huyện,
chợ phủ xuất hiện ở nhiều nơi, hình thành một số trung tâm bn bán. Buôn bán bằng đường
thủy xuất hiện.


<b>Câu 4: Ngoại thương</b>


<b>- Điều kiện phát triển: </b> + Trong nước: vị trí địa lí thuận lợi, kinh tế ↑.
+ Thế giới: nhờ các cuộc phát kiến địa lí.
<b>- Phát triển thương nghiệp giữa phương Đông và phương Tây.</b>


<b>- Thương nghiệp phát triển nhanh chóng bên cạnh thương nhân châu Á. Xuất hiện</b>
những thương nhân châu Âu đến buôn bán & trao đổi hàng hóa.


→ Giữa thế kỉ XVIII , ngoại thương suy yếu dần, do g/c thống trị ăn chơi, hưởng thụ và có
chính sách hạn chế ngoại thương.


<b>Câu 5: Vai trị của ngoại thương đối vs nền kinh tế: tạo điều kiện cho sự giao lưu bn</b>
bán trong & ngồi nước. Góp phần làm cho nền kinh tế, văn hóa phát triển.


<b>Câu 6: Sự hưng khởi của các đô thị</b>


<b>- Điều kiện hình thành & ↑: do sự ↑ của KT hàng hóa.</b>


<b>- Có các đơ thị nổi tiếng: Hội An, Thanh Hà, Thăng Long, Phố Hiến…</b>
<b>- Đầu thế kỉ XIX, các đơ thị suy tàn dần.</b>


 <b>Ý nghĩa: góp phần làm cho nước Đại Việt ↑ toàn diện, tạo điều kiện cho sự giao lưu</b>
bn bán trong & ngồi nước. Góp phần làm cho nền kinh tế, văn hóa phát triển.




<b>------BÀI 23</b>



<b>Cách mạng tư sản Anh</b>


<i><b>a. Đặc điểm tình hình nước Anh</b></i>


<b>- Đầu thế kỉ XVII, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển ở Anh.</b>


<b>- Công trường thủ công dần thay thế các phường hội. Ngoại thương phát triển mạnh</b>
mẽ, đẩy mạnh q trình tích lũy vốn của giai cấp tư sản. Chủ nghĩa tư bản xâm nhập
vào trong nông nghiệp .


<b>- Chuyển từ nền nông nghiệp phong kiến sang nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa.</b>
→ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mâu thuẫn vs quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời.
<b>- Xã hội hình thành tầng lớp q tộc mới có thế lực kinh tế nhưng bị chế độ phong kiến</b>


lỗi thời kìm hãm.


Tư sản, quý tộc mới mâu thuẫn vs các thế lực phong kiến phản động.
<i><b>b. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cách mạng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <b>Diễn biến:</b>


<b>- Tháng 8 – 1642, Sac lơ I tuyên chiến vs Quốc hội, nội chiến bùng nổ.</b>


<b>- 1649, Sac lơ I bị xử tử, nền cộng hòa được thiết lập. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.</b>
<b>- 1653, Crom oen thiết lập nền độc tài quân sự.</b>


<b>- 1688, Quốc hội tiến hành cuộc chính biến đưa Vin-hem-o-ran-gio lên ngơi vua, thiết</b>
lập nền quân chủ lập hiến.



<i><b>c. Kết quả & ý nghĩa:</b></i>


<b>- Cách mạng tư sản Anh lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ↑</b>
mạnh mẽ hơn.


<b>- Có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.</b>



<b>------BÀI 30</b>


<b>Câu 1: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến</b>
<b>tranh.</b>


<b>- Nửa đầu thế kỉ XVIII, người Anh lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.</b>


<b>- Giữa thế kỉ XVIII, nên công – thương nghiệp tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc đại đã có</b>
những bước tiến đáng kể:


<b>+ Miền Bắc: ↑ kinh tế công thương nghiệp.</b>
<b>+ Miền nam: ↑ đồn điền.</b>


<b>- Bắc Mĩ trở thành nơi cạnh tranh vs Anh.</b>
<b>Câu 2: Các chính sách cảu chính phủ Anh</b>


Cấm Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp, cấm đem doanh
nghiệp, cấm đem máy máy móc & thợ lành nghề từ Anh sang. Ban hành chế độ thuế khóa
nặng nề, cấm khơng được bn bán vs các nước khác và cư dân khơng được khai hoang
vùng đất phía Tây.



→ Các chính sách làm tổn hại đến quyền lợi của nhân dân thuộc địa → nhân dân thuộc địa
mâu thuẫn với chính quốc.


<b>Câu 3: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.</b>
<i><b>a. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh</b></i>


<b>- Sự kiện “chè Boston” cuối năm 1773.</b>


<i><b>- Đại hội lục địa lần thứ nhất vào 9 – 1774, các đại biểu yêu cầu bãi bỏ các chính sách</b></i>
hạn chế cơng – thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Anh không chấp nhận và tuyên bố sẽ ra lệnh
trừng trị nếu các thuộc địa “nổi loạn”.


<b>- Đến tháng 4 – 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa vs chính quốc bùng nổ.</b>
<i><b>b. Diễn biến</b></i>


 <i>Giai đoạn 1: 1775 – 1777</i>


<b>- Ngày 4 – 7 – 1776, Đại hội thông qua bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố 13 thuộc địa</b>
<i>thốt khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập – Hợp chúng quốc Mĩ.</i>


<b>- Ngày 17 – 10 – 1777, chiến thắng Xa – ra –tê – ga tạo ra một bước ngoặc của chiến</b>
tranh.


 <i>Giai đoạn 2: 1777 – 1783</i>


<b>- Nhờ sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân tiến bộ Pháp cùng nhiều nước châu Âu ủng</b>
hộ, năm 1781, chiến thắng I-oóc-tao khiến quân Anh đầu hàng.


<b>- Năm 1783, Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- 9 – 1783, Anh công nhận nền độc lập độc lập của 13 thuộc địa.</b>
<b>- 1789, Oasinton được bầu làm tổng thống.</b>


 <i><b>Ý nghĩa:</b></i>


<b>- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh. Thành lập một nhà nước mới,</b>
mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.


<b>- Đây là cuộc cách mạng tư sản góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong</b>
kiến ở châu Âu và phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La tinh cuối thế kỉ XVII,
đầu XIX.


<b>Câu 4: Tuyên ngơn độc lập năm 1776 có những ưu điểm và hạn chế:</b>


<i><b>a. Ưu điểm: các quyền con người và quyền cơng dân được chính thức cơng bố trước tồn</b></i>
thể nhân loại. Nguyên tắc về chủ quyền của nhân dân được đề cao như một thách thức
đối vs chế độ thực dân Anh ở Bắc Mĩ cũng như chế độ quân chủ chuyên chế đang thống
trị khắp lục địa châu Âu.


<i><b>b. Nhược điểm: khơng xóa bỏ chế độ nơ lệ cùng việc bóc lột giai cấp cơng nhân và nhân</b></i>
dân lao động.



------Bài 32



<b>Câu 1: Cách mạng công nghiệp ở Anh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> Thành tựu:</b></i>



Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên trong công nghiệp nhẹ.



<b>- 1764, Giêm Ha – gri – vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien – ni.</b>



<b>- 1769, Ác crai tơ chế tạo ra máy kéo sợ chạy bằng sức nước, dẫn đến năng suất</b>


lao động tăng.



<b>- 1784, Giêm Oát chế tạo ra máy hơi nước.</b>



<b>- 1788, Ét mơ Các rai sáng chế ra máy dệt chạy bằng sức nước.</b>


 Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng lên rõ rệt.



Giao thông vận tải: thế kỉ XIX, tàu thủy và xe lửa đã xuất hiện  đến giữa thế kỉ


<i>XIX, nước Anh được mệnh danh là công xưởng của thế giới.</i>



<b>Câu 2: Ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước </b>



Việc phát minh ra máy hơi nước đã làm tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng,


giảm sưc lao động của con người  khởi đầu của q trình cơng nghiệp hóa ở Anh.


<b>Câu 3: Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức</b>



<b>Pháp</b>



Cách mạng công nghiệp Pháp bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ:


- Số máy hơi nước tăng lên 5 lần.



- Chiều dài đường sắt tăng 5,5 lần.


- Tàu chạy bằng hơi nước tăng 3,5 lần.



 Công nghiệp Pháp đứng thứ 2 trên thế giới sau Anh.


<b>Đức</b>




<b>- Đến giữa thế kỉ XIX, tốc độ ↑ công nghiệp của Đức đạt mức kỉ lục.</b>



<b>- Từ 1850 đến 1860, sản lượng than, sắt, thép & độ dài đường sắt tăng dấp đơi.</b>


Máy móc thâm nhập vào trong nông nghiệp, việc sử dụng máy cày, máy bừa,


máy gặt tăng cao.



<b>Câu 4: Hệ quả của cách mạng công nghiệp</b>



<b>- Nhiều trung tâm công nghiệp mới & thành thị đông dân xuất hiện, sản xuất</b>


bằng máy dẫn đến nâng cao năng suất lao động và xã hội hóa lao động – chuyển


biến mạnh mẽ trong nông nghiệp.



<b>- Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành:</b>



<b>+ Giai cấp tư sản công nghiệp và giai cấp vô sản nông nghiệp.</b>



</div>

<!--links-->

×