Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 59: Khu vực Đông Âu - Tập bản đồ Địa lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 59: Khu vực Đông Âu</b>


<b>Bài 1 trang 52 Tập bản đồ Địa Lí 7</b>
Dựa vào lược đồ bên, hãy:


- Ghi tên các nước ở khu vực Đơng Âu


- Mơ tả những nét chính về địa hình của khu vực Đông Âu. Quan sát lược
đồ “Khu vực Đông Âu” kết hợp với nội dung SGK, em hãy mô tả sự thay
đổi của thảm thực vật từ Bắc xuống Nam của Đơng Âu và giải thích sự
phân bố đó.


<b>Lời giải:</b>


- Các nước ở khu vực Đơng Âu: Liên bang Nga, Extơnia, Latvia, Litva,
Bêlarut, Ucraina.


- Những nét chính về địa hình của khu vực Đơng Âu:


 Đơng Âu là một dải đồng bằng rộng lớn, bề mặt có dạng lượn
sóng, độ cao trung bình 100 – 200m.


 Phía Bắc có địa hình băng hà; phía nam, ven biển Ca-xpi có dải đất
thấp hơn mực nước biển đến 28m.


- Mơ tả sự thay đổi của thảm thực vật từ Bắc xuống Nam của Đơng Âu và
giải thích sự phân bố đó.


 Thảm thực vật của khu vực Đơng Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống
Nam: Ở khu vực phía Bắc là đồng rêu, xuống những vĩ độ thấp hơn
về phía nam là rừng lá kim, tiếp đến là rừng hỗn giao giữa rừng lá


kim và rừng lá rộng. Hết rừng hỗn giao là rừng lá rộng, tiếp đến là
thảo nguyên và cuối cùng ở phía nam là thảm thực vật nửa hoang
mạc.


 Có sự phân bố như vậy vì: Khí hậu của Đơng Âu có sự thay đổi từ
Bắc xuống Nam, phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam có khí
hậu ấm hơn, mùa đơng ngắn dần. Riêng phần phía Nam do khí hậu
khơ khan, ít mưa nên thảm thực vậ rừng lá rộng dần thay bằng thảo
nguyên và thảm thực vật nửa hoang mạc.


<b>Bài 2 trang 52 Tập bản đồ Địa Lí 7</b>


Dựa vào lược đồ và nội dung SGK, em hãy nêu các nguồn tài nguyên chủ
yếu và những ngành kinh tế chính của khu vực Đông Âu


<b>Lời giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các ngành kinh tế chính:


 Cơng nghiệp: Khai thác khống sản, luyện kim, cơ khí, hóa chất,...


 Nơng nghiệp: Trồng trọt (lúa mì, ngơ, khoai tây, củ cải đường,
hướng dương,...); chăn ni (bị thịt, bò sữa, lợn, gia cầm,...)


</div>

<!--links-->

×