Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Trắc nghiệm Địa lí 7 bài 24 - Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trắc nghiệm môn Đ</b>

<b> ịa lí 7</b>

<b> bài 24: Hoạt động kinh tế của con</b>


<b>người ở vùng núi</b>



<b>Câu 1: Nền kinh tế vùng núi phần lớn mang tính chất</b>
<b>A. Tự cung tự cấp</b>


B. Lưu truyền từ đời này sang đời khác
C. Kinh tế cổ truyền


D. Kinh tế tư bản.


<b>Câu 2: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường</b>
<b>A. Trồng rừng.</b>


B. Dẫn nước vào ruộng.
C. Làm thủy điện.
D. Đắp đập ngăn dòng.


<b>Câu 3: Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là</b>


A. Lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật.


<b>B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản.</b>


C. Các hoạt động thương mại, tài chính.
D. Ni trồng thủy hải sản.


<b>Câu 4: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là</b>


A. Độ cao
B. Độ dốc



<b> C. Giao thơng khó khăn </b>


D. Khí hậu khắc nghiệt.


<b>Câu 5: Ngồi khai khống, trồng trọt, người dân vùng núi cịn </b>
<b>A. Làm nghề thủ cơng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: Để phát triển kinh tế miền núi không cần các điều kiện</b>


A. Điện, lao động.
B. Đường giao thông.


<b>C. Các nguồn tài nguyên (rừng, khoáng sản,…).</b>


D. Đầy đủ lương thực, thực phẩm.


<b>Câu 7: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là</b>


A. Độ cao.
B. Độ dốc.


<b>C. Đi lại khó khăn.</b>


D. Khí hậu khắc nghiệt.


<b>Câu 8: Vùng núi nào ở nước nước ta có tuyết rơi vào mùa đơng là?</b>


A. Mẫu Sơn, Ba Vì.
B. Tam Đảo, SaPa.



<b>C. Mẫu Sơn, SaPa.</b>


D. Tam Đảo, Mẫu Sơn.


<b>Câu 9: Ngồi khai khống, trồng trọt, người dân vùng núi cịn</b>
<b>A. Làm nghề thủ cơng .</b>


B. Chài lưới.
C. Nuôi cá.
D. Nuôi vịt.


<b>Câu 10: Một giải pháp tốt để làm giao thông ở vùng núi là</b>


A. Làm đường vòng.
B. Phá núi làm đường.


<b>C. Làm đường hầm.</b>


D. Cầu treo.


<b>Câu 11:Một biện pháp để giao thông ở vùng núi đảm bảo an toàn cho người tham gia đi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Làm đường vòng
B. Phá núi làm đường


<b>C. Làm đường hầm </b>


D. Cầu treo.



<b>Câu 12: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường</b>
<b>A. Trồng rừng </b>


B. Dẫn nước vào ruộng


C. Làm thủy điện
D. Đắp đập ngăn dòng.


<b>Câu 13: Bộ mặt kinh tế miền núi thay đổi nhanh chóng khi xuất hiện</b>


A. Các ngành kinh tế trọng điểm.


<b>B. Các tuyến đường sắt, ô tô, đường hầm xuyên núi.</b>


C. Các ngành công nghiệp hiện đại.
D. Các chính sách phát triển miền núi.


<b>Câu 14: Ở vùng núi phát triển loại hình du lịch</b>
<b>A. Nghỉ dưỡng, trượt tuyết, leo núi.</b>


B. Nghỉ dưỡng, tắm sông, biển.
C. Trượt băng nghệ thuật, leo núi.


D. Leo núi, tham quan thiên nhiên và tắm biển.




---Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Địa lý lớp 7 khác như:
Lý thuyết Địa lý 7:



</div>

<!--links-->

×