Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học lớp 8 trường THCS Tân Ước, Hà Nội năm học 2016 - 2017 - Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.21 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS DÂN HÒA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2016 – 2017
MƠN: HĨA HỌC LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
<b>Ma trận đề thi</b>


Đánh giá


Kiến thức Nhận Biết


Thông
Hiểu


Vận dụng Tống số


Thấp Cao


Chủ đề 1
Tính chất hố


học của oxi


TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL


Cách điều
chế oxi
trong phịng
thí nghiệm.
Giải tốn
tính theo
PTHH có


liên quan
đến t/c của


oxi.


Câu hỏi 2 3 1 1


Số điểm
(tỉ lệ)
0,5đ
5 %
3 đ
30%
0,5đ
5%
3 đ
30%
Chủ đề 2


Phản ứng hóa
hợp; phản


ứng phân
huỷ; Sự oxi


hoá.


Phân biệt sự
cháy, sự oxi
hoá chậm.


-Phân biệt
PƯHH,
PƯPH, sự
oxi hoá.
-Cân bằng
PTHH.
Biện pháp
dập tắt sự


cháy.


Câu hỏi 3 2 4 2 1


Số điểm
(Tỉ lệ)
0,5 đ
5%

20%
0,5 đ
5%

10%

20%


Chủ đề 3
Oxit


-Nhận biết


oxit.
-Phân loại


oxit


Gọi tên oxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số điểm
(Tỉ lệ)
0,5 đ
5%
1,5 đ
15%
1,5 đ
15%
0,5 đ
5%
3 đ
30%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
1,5đ
15%
0,5
1,5đ
15%
1
2 đ


20%
1
0,5đ
5%
0,5
1,5 đ
15%
1
3 đ
30%
4
2 đ
20%
3
8 đ
80%
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ
3,5
3 đ
30 %
1
2 đ
20 %
1,5
2 đ
20 %
1


3 đ
30 %
7
10đ
100%
<b>Đề bài</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất</b>


1) Cho những chất sau: CaO, Mg(OH)2, Na2O, CuO, KOH, H3PO4 Những chất là oxit:


A. CaO, Na2O, KOH, CuO. C. Mg(OH)2, KOH, H3PO4.


B. CaO, Na2O, CuO. D. Tất cả đều đúng.


2) Trong các chất sau chất nào dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. KMnO4 và H2O. C. KMnO4 và KClO3.


B. KMnO4 và CaCO3. D. KMnO4 và CuSO4.


3) Sự cháy khác sự oxi hoá chậm ở chỗ:


A. Toả nhiệt và phát sáng C. Toả nhiệt.
B. Toả nhiệt nhưng không phát sáng D. Phát sáng.
4) Câu nào “sai” trong các câu sau:


Để dập tắt một đám cháy do xăng dầu gây nên người ta làm như sau:
A. Phủ cát lên đám cháy. C. Phun nước lên đám cháy.
B. Chùm kín lên đám cháy. D. Phun khí CO2 vào đám cháy.



<b>II-TỰ LUẬN (8,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (3,0 điểm)</b>


Cho các oxit sau: MgO, N2O, P2O5, PbO, K2O, SO3.


a) Hãy chỉ ra đâu là oxit axi? oxit bazơ?
b) Gọi tên các oxit đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điền các chất thích hợp: Mg, P, O2 vào dấu? và cân bằng các phương trình phản ứng sau,


chỉ ra đâu là sự oxi hoá?phản ứng hoá hợp? phản ứng phân huỷ?


<i>t</i>0 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 a) ? + O<sub>2</sub> MgO c) ? + O<sub>2</sub> P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>




<i>t</i>0 ⃗<i>t</i>0 b) KClO3KCl + ? d) C2H4 + ? CO2 + H2O


<b>Câu 3 (3,0 điểm)</b>


Đốt cháy hoàn toàn 8,1 g Al thu được một lượng Al2O3


a) Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).


b) Tình số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.


<b>Đáp án đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 mơn Hóa học lớp 8</b>
<b> I- TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. D đúng
4. C đúng


(Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
<b> II-TỰ LUẬN (8,0 điểm)</b>
<b> Câu 1 (3,0 điểm)</b>


- Oxit axit: N2O: Đinitơ oxit


(1,5đ) P2O5: Điphotpho pentaoxit


SO3: Lưu huỳnh trioxit


- Oxit bazơ: MgO: Magiê oxit
(1,5đ) PbO: Chì oxit
K2O: Kali oxit


(Phân loại đúng mỗi chất 0,25 điểm; gọi tên đúng 0,25 điểm)
<b>Câu 2 (2,0 điểm)</b>




<i>t</i>0 a) 2Mg + O2 2MgO(Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợ)




<i>t</i>0 b) 2KClO32KCl + 3O2 (Phản ứng phân huỷ)





<i>t</i>0 c) 4P + 5O2 P2O5 (Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp)




<i>t</i>0 d) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (Sự oxi hoá)


(Điền và cân bằng đúng mỗi câu 0,25 điểm; Phân loại đúng phản ứng 0,25 điểm)
<b>Câu 3 (3,0 điểm)</b>




<i>t</i>0 <sub>a) ptpứ: 4Al + 3O</sub>


2 2Al2O3 (0,5 điểm)


nAl = 8,1 : 27 = 0,3 mol (0,5 điểm)


Theo ptpứ: nO = ¾ nAl = 0,225 mol (0,25 điểm)


=> Vo2 = 0,225 . 22,4 = 5,04 (l) (0,25 điểm)




<i>t</i>0 <sub>b) ptpứ: 2KMnO</sub>


4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,5 điểm)


Theo ptpứ: nKMnO = 2nO = 0,45 mol (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>


<!--links-->

×