Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giải bài tập trang 134 SGK Sinh lớp 9: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật - Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập trang 134 SGK Sinh lớp 9: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các</b>


<b>sinh vật</b>



A. Tóm tắt lý thuyết: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật


Trong tự nhiên, thường khơng có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. Thông
qua các mối quan hệ cùng loài và khác loài, các sinh vật luôn luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh
lẫn nhau. Các sinh vật cùng lồi hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi
gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể sống tách
ra khỏi nhóm. Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với
nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất khơng có hại) cho tất cả các sinh
vật. Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên
cùng bị hại.


B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 134 Sinh học lớp 9: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các
sinh vật


Bài 1: (trang 134 SGK Sinh 9)


Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện?


Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:


+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí
và có nguồn sống đầy đủ.


+ Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn,
nơi ở…


Bài 2: (trang 134 SGK Sinh 9)



Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều
kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?


Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hiện tượng tự tỉa thưa là hiện tượng cạnh tranh cùng loài, cạnh tranh về nơi ở ánh sáng
dinh dưỡng, điều này dẫn tới các cá thể non yếu, khơng có khả năng cạnh tranh với các cá
thể khác sẽ dẫn tới việc các cá thể này bị chết.


Hiện tượng tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ nhất khi sự cạnh tranh trong cùng một quần thể diễn
ra càng mạnh mẽ (nơi ở, ánh sáng, dinh dưỡng) đặc biệt là ánh sáng.


Bài 3: (trang 134 SGK Sinh 9)


Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài.
Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?


Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:


Quan hệ đối địch:


– Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.


– Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.


Quan hệ hỗ trợ:


Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối
che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa



Bài 4: (trang 134 SGK Sinh 9)


Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?


Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:


</div>

<!--links-->

×