Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 phòng GD&ĐT Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm 2015 - 2016 - Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Vật lý lớp 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO</b> <b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>
<b> NĂM HỌC 2015 - 2016</b>


<b>MÔN: VẬT LÍ 9</b>


<i>Thời gian: 45 phút ( Khơng kể thời gian chép đề)</i>


<b>Câu 1 (5,0 điểm) </b>


a) Dòng điện xoay chiều là gì? Dịng điện xoay chiều có các tác dụng gì? Lấy một ví dụ
cho mỗi tác dụng.


b) Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách khắc phục.
<b>Câu 2 (2,0 điểm)</b>


a) Ban ngày lá cây thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
b) Hãy giải thích tại sao khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà
phịng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau?


<b>Câu 3 (3,0 điểm) </b>


Một vật sáng AB cao 2cm có dạng hình mũi tên được đặt vng góc với trục chính của
một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. Thấu kính có tiêu cự
12cm.


a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và nêu tính chất của nó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hết----HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>
<b> NĂM HỌC 2015 - 2016</b>


<b>MƠN: VẬT LÍ 9</b>


<b></b>



<b>---Câu</b> <b>Nội dung đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1a</b>


- Dòng điện xoay chiều là dòng điện xuất hiện luân phiên đổi chiều.
- Các tác dụng của dòng điện xoay chiều:


+ Tác dụng nhiệt, ví dụ: Để bàn là nóng lên khi có dịng điện chạy qua.
+ Tác dụng quang, ví dụ: Bóng đèn bút thử điện sáng khi có dịng điện chạy
qua.


+Tác dụng từ, ví dụ: Nam châm điện hút đinh sắt khi có dịng điện chạy qua
cuộn dây.
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>1b</b>


- Đặc điểm mắt cận thị:


+ Nhìn rõ những vật ở gần nhưng khơng nhìn rõ vật ở xa


+ Khắc phục: Mắt cận thị phải đeo kính cận để nhìn rõ những vật ở xa.
+ Kính cận là thấu kính phân kì.


0,5
0,5


0,5
- Đặc điểm của mắt lão:


+ Nhìn rõ vật ở xa nhưng khơng nhìn rõ vật ở gần


+ Khắc phục: mắt lão phải đeo kính lão để nhìn rõ những vật ở gần.
+ Kính lão là thấu kính hội tụ.


0,5
0,5
0,5


<b>2</b>


<i>+ Ban ngày lá cây thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh</i>
trong chùm sáng trắng của mặt trời.


+ Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì khơng có ánh sáng chiếu đến
chúng và chúng khơng có gì để tán xạ.


0,5


0,5


Khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phịng hay cầu
vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau bởi vì chùm ánh sang trắng
của mặt trời chiếu tới chúng bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác
nhau.


1,0



<b>3</b>


a) - Dựng được ảnh (không cần theo tỉ lệ) 1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu được tính chất của ảnh:


+ Là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
b) - Xét ∆ ABO ~ ∆ A’B’O ta có:


Error: Reference source not found (1)
- Xét ∆ A’B’F’ ~ ∆OIF’ ta có:


Error: Reference source not found (2)
Từ (1) và (2) suy ra:


Error: Reference source not found
OA’.OF’ = OA. (OA’ – OF’)


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

12.OA’ = 18.OA’ – 216
6.OA’ = 216


OA’ = 36 cm


Thay OA’ = 16 cm vào (1) ta được: A’B’ = Error: Reference source not
found4cm


0,25



0,25


0,25


0,25


</div>

<!--links-->

×