Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.2 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 -2017
<b>TRƯỜNG THCS TÂN VIÊN MÔN: SINH 9</b>
THỜI GIAN: 45 PHÚT ( không kể thời gian giao đề)
<b> Mức độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b> <b>Tổng</b>
Tên chủ
đề
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL
Ch¬ng1.
øng dơng
di truyÒn
häc
Tổng Số câu
6
Điểm
4,0
Số câu
4
Điểm
3,0
Số câu
4
Điểm
2,0
Số câu
1
Điểm
1,0
Số câu
15
im
10
<b>Tõn Viờn: II. Đề bài: </b>
<i><b>Câu 1 (1,0đ): Ghép các đặc điểm ở cột B với các mối quan hệ khác loài ở cột A sao cho phù hợp điền </b></i>
<i><b>vào cột C trong bảng sau:</b></i>
<b>Cột A</b>
<b>Quan hệ khác</b>
<b>loài</b>
<b>Cột B</b>
<b>Đặc điểm</b>
<b>Cột C</b>
<b>Trả lời</b>
1. Cộng sinh A. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác lấy các chất dinh
dưỡng, máu...từ sinh vật đó
1-2. Hội sinh B. Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các
điều kiện sống khác nhau của môi trường
2-3. Cạnh tranh C. Các sinh vật cùng một loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và
các điều kiện sống khác nhau của mơi trường
3-4. Kí sinh, nửa kí
D. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật
4-E. Sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật, trong đó một bên có lợi cịn
bên kia khơng có lợi và cũng khơng có hại
<i><b>Câu 2: ( 2,0 điểm) Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.</b></i>
1. Thế nào là một quần xã sinh vật.
a. Tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khơng gian nhất
định.
b. Tập hợp nhiều lồi sinh vật trong hệ sinh thái.
c. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có nhiều m¾t xÝch chung trong hệ sinh thái.
d. Tập hợp bao gồm các quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã.
2. Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
a. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
b. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
c. Là nơi ở của sinh vật.
d. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
3. Tài nguyên không tái sinh là gì?
a. Là tài nguyên mà con ngời khai thác và sử dụng sau một thời gian sẽ bị cạn kiệt.
b. Là tài nguyên vô tận mà con ngời có thể khai thác m·i m·i.
4. Sinh vật nào là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hồn chỉnh?
a. Vi sinh vật phân giải.
b. Động vật ăn thực vật.
c. Động vật ăn thịt.
d. Thực vật.
5. Để gãp phần bảo v rng, iu không nên lm l gì?
a. Chp hành tốt c¸c quy định về bảo vệ rừng.
b. Khai thác s dng nhiu hn cây rng v thú rng.
c. Kết hợp khai th¸c hợp lý với quy hoạch phục hi v lm tái sinh rng
d. Tip tc trng cây gây rng, chm sóc rng hin có.
6. i vi những vùng t trng, i núi trc thì bin pháp ch yếu và cần thiết nhất là:
a. Trồng c©y g©y rừng. b. X©y dựng nhà m¸y xÝ nghiệp.
c. Làm nhà để ở. D. Để đất bỏ trống.
7. Đối với động vật hoang d·, luật bảo vệ m«i trường quy định:
a. Chỉ được săn bắt thó lớn. b. Nghiêm cm ánh bt.
c. Va ánh bt vừa nu«i phục hồi. d. Kh«ng săn bắt động vật non.
8. Trong chăn ni người ta đã áp dụng phương pháp lai kinh tế để mang lại sản lượng cao khi:
a. Lai bò vàng Thanh Hóa với bị Hơn sten Hà Lan.
b. Lai ngơ Việt Nam với ngô Mêhicô.
c. Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc.
d. Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trng.
<b>Phần tự luận: 7 điểm</b>
Câu 1: (1,0 điểm): Giữa c¸c sinh vật cïng lồi cã những mối quan hệ nào? Cho biết ý nghĩa của c¸c mối
quan hệ đã.
Câu2: (2,0điểm): Thế nào là một quần thể SV? Lờy ví dụ? Hóy nêu các đặc trng cơ bản của quần thể.
Câu3: (2,0điểm): Các biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hố chất? Tại sao phải phục hồi
mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã?
Câu 4: (1,0 điểm) Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển?
Câu 5: (1,0 điểm) Qua các bài thực hành tìm hiểu mơi trường, em hãy nhận xét tình hình môi trường nước
ta ở địa phương và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường mình đang sinh sống.
<b>Phần 1: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.</b>
Câu1
Câu1 Câu 2
1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8
Đ/A d e c a a a a a b <sub>a</sub> <sub>b</sub> <sub>a</sub>
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 <sub>0,25</sub> <sub>0,25</sub> <sub>0,25</sub>
<b>Ph n 2: </b>
<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
Câu1: (1,0) Gia c¸c sinh vật cïng lồi cã mối quan hệ cïng hỗ trợ và cạnh tranh nhau:
- C¸c sinh vật cïng lồi cã xu hướng sống gần, liªn hệ với nhau hình thnh nên nhóm
cá th, chúng giúp nhau tìm kiếm mồi cã hiệu quả hơn. Làm tăng khả năng chng chi
vi các iu kin bt li ca môi trường
- Khi gặp điều kiện bất lợi như khan hiếm thức ăn, nơi ở chật chội, mật độ qu¸ cao, con
đực tranh nhau con c¸i, chóng t¸ch nhau ra để giảm bớt sù cạnh tranh về thức ăn, nơi ở
giữa c¸c c¸ thể. Để giảm bớt sự cạn kiệt về thức ăn trong vïng. Hạn chế sự gia tăng số
lượng c¸ th vt quá mc hp lý.
0,5
0,5
Câu2 (2,0)
- Nêu khái niệm đầy đủ: Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng lồi, sinh sống
trong một khoảng khơng gian nhất định, ở một thời điểm nhất định.
- Ví dụ: Các cá thể chuột sống trên một cách đồng lúa…
- Nêu các đặc trng cơ bản của quần thể:
+ TØ lƯ vỊ giíi tÝnh
+ Thành phần nhóm tuổi
+ Mật độ quần thể.
0, 75
0, 5
0,25
0,25
0,25
Câu3. ( 2,0)
a. Các bin pháp hạn chế « nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
- X©y dựng nơi qun lý tht cht ch các cht gây nguy him cao.
- Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phịng tránh.
- Giáo dc nâng cao ý thc cho mi ngi v ô nhim v cách phòng tr¸nh:
b. Giải thÝch:
- Nhiều vïng trên trái t ang ngy mt suy thoái, rt cn có bin pháp khắc phc v bo
v:
- Gìn gi thiên nhiên hoang dà l bo v các loi sinh vật và m«i trường sống của chóng
ta, là c s cân bng sinh thái, tránh ô nhim và cạn kiệt nguồn tài nguyªn, để mỗi
quốc gia ph¸t triển bền vững.
0, 5
0, 5
0,25
0,25
Câu 4: (1,0)
- Phải bảo vệ hệ sinh thái biển vì:
- Biển là nơi cung cấp nguồn thực phẩm giàu đạm chủ yếu cho con người.
- Tài nguyên biển không phải là vô tận.
- Mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh dẫn đến nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị
cạn kiệt.
- Góp phần làm cân bằng sinh thái.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu5: (1,0)
Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:
- Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt.
- Đất bị ô nhiễm do sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt.
- Nước thải trong sinh hoạt, chăn nuôi gây ơ nhiễm MT đất, nước, khơng khí.
Biện pháp:
- Xử lí nước thải trong sinh hoạt, chăn ni trước khi thải ra môi trường.
- Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định.
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân trong công
tác bảo vệ MT sống chung.
0, 5
Xem tiếp tài liệu tại:
<b> Người ra đề</b> <b>Nhóm chun mơn</b> <b>Tổ chun mơn</b>