Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

File - 108568

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>
<b>HẢI DƯƠNG</b>




<b>---ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH</b>


<b>LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013</b>



<b>---Mơn: Địa lí</b>


<i>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<i>Đề thi gồm 01 trang</i>


<i><b>Câu I (2,0 điểm)</b></i>


1. Giải thích về sự hình thành đai áp cao cận chí tuyến ?


2. Trình bày ảnh hưởng của con người đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất ?


<i><b>Câu II (1,0 điểm) </b></i>


Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có tác động như thế nào đến phát triển kinh tế
- xã hội ?


<i><b>Câu III (2,0 điểm) </b></i>


1. Tại sao ngành công nghiệp thực phẩm được coi là ngành công nghiệp chủ đạo ở nhiều
nước đang phát triển ?



2. Nêu đặc điểm ngành chăn ni ? Vì sao ngành chăn ni ngày càng được chú trọng
phát triển ?


<i><b>Câu IV (3,0 điểm)</b></i>
Cho bảng số liệu:


<b>GDP phân theo khu vực kinh tế của hai nhóm nước năm 2004 </b>


<i> (Đơn vị: tỉ USD)</i>


<b>Nhóm nước</b> <b>Tổng</b> <b>Trong đó</b>


<b>Khu vực I</b> <b>Khu vực II</b> <b>Khu vực III</b>


Các nước thu nhập thấp 1253,0 288,2 313,3 651,5


Các nước thu nhập cao 32715,0 654,3 8833,1 23227,6


1. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện qui mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước
thu nhập thấp và các nước thu nhập cao năm 2004 ?


2. So sánh sự khác biệt về qui mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa hai
nhóm nước trên ?


<i><b>Câu V (2,0 điểm) </b></i>


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy:


1. Giải thích tại sao lũ trên các sơng ở Bắc Trung Bộ lên rất nhanh ?



2. Nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực
kinh tế nước ta ?




<i>---Hết---(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB GD phát hành)</i>


<i>Họ và tên thí sinh:……… ……….……… ……Số báo danh:………..………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>
<b>HẢI DƯƠNG</b>




<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM - THANG ĐIỂM</b>



<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH</b>
<b>LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


<b>Mơn: Địa lí</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu I </b>


<i><b>(2,0 đ)</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>Giải thích về sự hình thành đai áp cao cận chí tuyến</b></i> <b>1,00</b>
- Do dịng khơng khí bốc lên ở xích đạo rồi chuyển động về phía cực, đến khu vực



cận chí tuyến thì nén xuống hình thành áp cao cận chí tuyến.


0,50


- Do dịng khơng khí bốc lên từ khu vực ôn đới, tỏa về phía xích đạo, đến khu vực
cận chí tuyến thì nén xuống, góp phần hình thành áp cao cận chí tuyến (áp cao
động lực).


0,50


<i><b>2</b></i> <i><b>Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất</b></i> <b>1,00</b>
<b>- Ảnh hưởng tích cực:</b>


+ Thay đổi phạm vi phân bố cây trồng, vật nuôi. 0,25


+ Trồng rừng. 0,25


<b>- Ảnh hưởng tiêu cực:</b>


+ Làm tăng nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật. 0,25


+ Làm giảm mật độ sinh vật ở nhiều nơi. 0,25


<b>Câu II</b>
<i><b> (1,0 đ)</b></i>


<i><b>Tác động của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đến phát triển kinh tế </b></i>
<i><b>-xã hội</b></i>


<b>1,00</b>



- Cơ cấu dân số già:


+ Thuận lợi: có điều kiện đầu tư giáo dục và chăm sóc trẻ em, lao động dồi
dào, nhiều kinh nghiệm.


+ Khó khăn: chi phí phúc lợi cho người già lớn, nguy cơ thiếu lao động trong
tương lai.


0,25


0,25


- Cơ cấu dân số trẻ:


+ Thuận lợi: nguồn dự trữ lao động lớn; lao động trẻ, sáng tạo.


+ Khó khăn: đầu tư cho giáo dục lớn và khó khăn giải quyết vấn đề việc làm.


0,25
0,25
<b>Câu III</b>


<i><b> (2,0 đ)</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>Ngành công nghiệp thực phẩm được coi là ngành công nghiệp chủ đạo ở</b></i>
<i><b>nhiều nước đang phát triển vì: </b></i>


<b>1,00</b>



- Có điều kiện phát triển phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội của các nước
đang phát triển (về nguồn vốn, cơng nghệ và trình độ người lao động; sử dụng
nguồn nguyên liệu tại chỗ…).


0,50


- Mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao (thu hồi vốn nhanh, tăng khả năng tích
lũy vốn, tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống…).


0,50


<i><b>2</b></i> <i><b>Đặc điểm ngành chăn nuôi. Nguyên nhân ngành chăn nuôi đang ngày càng</b></i>
<i><b>được chú trọng phát triển</b></i>


<b>1,00</b>


- Đặc điểm ngành chăn nuôi:


+ Sự phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở
của nguồn thức ăn.


0,25


+ Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được đảm bảo nhờ sự tiến bộ của
khoa học- kĩ thuật.


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ngành chăn ni đang ngày càng được chú trọng phát triển vì ngành chăn ni vừa
có khả năng cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người, vừa cung cấp


nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp…


0,25


<b>Câu IV</b>


<i><b>(3,0 đ)</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>Vẽ Biểu đồ </b></i> <b>2,00</b>


- Xử lí số liệu
+ Tính bán kính:


Coi R1 là bán kính biểu đồ trịn của nhóm nước có thu nhập thấp, R2 là bán
kính biểu đồ trịn của nhóm nước có thu nhập cao.


R1= 1đvbk → R2= 5,1.R1
+ Tính tỉ trọng các khu vực kinh tế:


<i><b>Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế năm 2004 (%)</b></i>


<b>Nhóm nước</b> <b>Tổng</b> <b>Khu vực I</b> <b>Khu vực II</b> <b>Khu vực III</b>


Các nước thu nhập thấp 100,0 23,0 25,0 52,0


Các nước thu nhập cao 100,0 2,0 27,0 71,0


- Vẽ biểu đồ


+ Vẽ biểu đồ trịn với tỉ lệ bán kính và tỉ lệ các khu vực kinh tế tương đối


chính xác.


+ Có chú thích.
+ Có tên biểu đồ.


<i>(Nếu thiếu hoặc sai một yếu tố trừ 0,25 điểm)</i>


0,25


0,25


1,50


<i><b>2</b></i> <i><b>So sánh sự khác biệt về qui mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa</b></i>
<i><b>hai nhóm nước</b></i>


<b>1,00</b>


<i>- Có sự chênh lệch lớn về tổng GDP giữa hai nhóm nước (dẫn chứng).</i> 0,25
- Về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế:


+ Khu vực I: các nước thu nhập thấp có tỉ trọng cao hơn nhiều so với của các
<i>nước thu nhập cao (dẫn chứng).</i>


+ Khu vực III: các nước có thu nhập thấp có tỉ trọng nhỏ hơn so với các nước có
<i>thu nhập cao (dẫn chứng).</i>


0,25


0,25



→ Cơ cấu GDP của các nước thu nhập thấp thể hiện trình độ phát triển kinh tế
-xã hội thấp hơn so với các nước có thu nhập cao.


0,25


<b>Câu V </b>


<i><b>(2,0 đ)</b></i>


<b>Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam</b>


<i><b>1</b></i> <i><b>Lũ trên các sơng ở Bắc Trung Bộ lên rất nhanh vì: </b></i> <b>1,00</b>


- Địa hình có độ dốc lớn. 0,25


- Chủ yếu là sông ngắn, nhỏ. 0,25


- Mưa nhiều, mưa tập trung. 0,25


- Lớp phủ thực vật bị hạn chế. 0,25


<i><b>2</b></i> <i><b>Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh</b></i>
<i><b>tế nước ta</b></i>


<b>1,00</b>


Dựa vào biểu đồ “Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế”
trong Atlat Địa lí Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>(Nếu thiếu dẫn chứng trừ 0,25 điểm)</i>


→ Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế nước ta có sự
chuyển dịch rõ rệt.


0,25


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×