Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 phòng GD&ĐT Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm 2015 - 2016 - Đề kiểm tra học kì II môn Địa lý lớp 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO</b> <b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>
<b> NĂM HỌC 2015 - 2016</b>


<b>MÔN: ĐỊA LÍ 9</b>


<i>Thời gian: 45 phút ( Khơng kể thời gian chép đề)</i>


<b>Câu 1 (3,0 điểm). </b>


a) Khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm. Cho ví dụ?


b) Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc vùng kinh tế nào? Kể tên các đơn vị hành chính của
tỉnh Vĩnh Phúc?


<b>Câu 2 (3,0 điểm). Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô</b>
nhiễm môi trường biển - đảo ở nước ta. Bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ tài
nguyên và môi trường biển - đảo?


<b>Câu 3 (4,0 điểm).</b>


1) Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
2) Dựa vào bảng số liệu dưới đây:


Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 (đơn vị: %)
Tổng số Nông – lâm - ngư<sub>nghiệp</sub> Công nghiệp - xây<sub>dựng</sub> Dịch vụ


100,0 1,0 39,8 59,2


a) Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh năm
2014.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---Hết---HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>


<b>NĂM HỌC 2015 - 2016</b>



<b>Mơn: Địa lí lớp 9</b>



<b>Câu </b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b>


<b>Điểm</b>
<b>1 </b> <b>a)</b> <b> Khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm. Cho ví dụ?</b> <b>1,5</b>


<b>- Cơng nghiệp trọng điểm: là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ</b>
cấu sản xuất cơng nghiệp, có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả
kinh tế cao và tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác.


1,0


<b>- Ví dụ các ngành cơng nghiệp trọng điểm: Công nghiệp khai</b>
thác nhiên liệu, Công nghiệp điện, Công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm, Công nghiệp dệt may…


0,5


<b>b)</b> <b>Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc vùng kinh tế nào? Kể tên các đơn vị</b>
<b>hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc? </b>


<b>1,5</b>


- Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng 0,5


- Các đơn vị hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc:



+ 1 thành phố Vĩnh Yên, 1 thị xã Phúc Yên. 0,25


+ 7 huyện: Tam Dương, Tam Đảo, Lập Thạch, Vĩnh Tường, n


Lạc, Bình Xun, Sơng Lơ. 0,75


<b>2 </b> <b>Một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô</b>


<b>nhiễm môi trường biển – đảo ở nước ta:</b> <b>1,5</b>


- Khai thác nguồn thủy sản vượt quá mức cho phép, nhất là thủy
sản ven bờ. Khai thác mang tính hủy diệt như dùng chất nổ,
điện...


0,5


- Chưa bảo vệ tốt diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài
nguyên sinh vật khác.


0,25


- Môi trường biển – đảo bị ô nhiễm ngày càng tăng. 0,25
- Do hoạt động khai thác khoáng sản, nhất là dầu mỏ. 0,25


- Do tai nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển. 0,25
<b>Bản thân em sẽ làm để góp phần bảo vệ tài nguyên và môi</b>


<b>trường biển - đảo:</b> <b>1,5</b>



- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng có ý thức bảo vệ tài
nguyên và môi trường biển – đảo.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3 </b> <b>1)</b> <b> Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng Sông</b>


<b>Cửu Long:</b> <b>1,5</b>


- Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (2,5 triệu ha),
hai loại đất này có giá trị trong sản xuất nông nghiệp với điều
kiện phải được cải tạo.


0,75


- Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ tăng hiệu quả sử dụng đất,
góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế -xã hội cho vùng và
cả nước.


0,75


<b>2)</b> a) Vẽ biểu đồ: Y/c:


- Đẹp, chia tỉ lệ tương đối chính xác, có tính thẩm mĩ.
- Có tên biểu đồ, chú giải.


(Nếu thiếu một trong hai yêu cầu trừ 0,25 điểm)
b) Nhận xét:


- Tỉ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí


Minh có sự khác biệt lớn:


+ Công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất (59,2%)
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng khá cao (39,8%)
+ Nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ (1%)


1,5


0,25


0,25
0,25
0,25
<b>Điểm toàn bài: câu 1 + câu 2 + câu 3 = 10,0 điểm</b>


<i><b>* Lưu ý: Giám khảo cần vận dụng linh hoạt khi chấm để đánh giá đúng bài làm</b></i>


<i>của học sinh. Nhất là phần liên hệ thực tế nếu thí sinh làm bài khơng theo trình tự</i>


<i>đáp án, nhưng có ý đúng thì vẫn cho điểm.</i>



</div>

<!--links-->

×