Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

sskn caM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.88 KB, 5 trang )

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC LỚP MỘT
Những năm thực hiện chương trình đổi mới giáo dục ở tiểu học, việc đổi
mới phương pháp giảng dạy đã giúp giáo viên chủ động linh hoạt hơn trong
việc tổ chức cho học sinh học tập.
Nhìn chung tiến trình các bước lên lớp cho một tiết học, bài học. Môn học
vần còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố, bên cạnh đó cũng làm hạn chế sự sáng tạo
của giáo viên khi giảng dạy đó là:
* Sự phụ thuộc vào sách giáo viên:
* Đa số chuẩn bò bài soạn cho một tiết dạy thường dựa vào sách giáo
viên, để khi giảng dạy không ai bắt bẻ được. Theo tôi sách giáo viên là một tài
liệu để tham khảo chứ không phải là một bửu bối để thực hiện. Vì vậy việc áp
dụng như thế nào còn phụ thuộc đối tượng học sinh, khả năng trình độ của giáo
viên. Đó chưa kể đến thiết bò đồ dùng còn thiếu…
Cùng là một tiết tập đọc nhưng ngoái đặt trưng của phân môn thì mỗi bài
đều có một cách riêng, một phương pháp dạy và cách tiến hành tổ chức các hình
thức học tập khác nhau.
Qua một năm giảng dạy phân môn tập đọc lớp một, tôi có một vài kinh
nghiệm tiến hành các bước lên lớp dạy bài mới cho phân môn tập đọc lớp một
như sau:
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1/ Đối tượng lựa chon;
Sáng kiến này tôi áp dụng cho học sinh lps một của tôi, tôi không phụ thuộc váo
sách giáo viênmà để có thói quen mạnh dạn, tự tin vào khả năng của mình mà
vận dụng linh hoạt các bước dạy bài mới cho tiết dạy tập đọc. Trong quá trình
giảng dạy tôi đã vận dụng một số phương pháp và quy trình cho tiết tập đọc như
sau:
2/ Phương pháp dạy tiết tập đọc lớp một:
Là một giáo viên, muốn dạy tốt phải nắm vững các phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học cụ thể theo từng môn học. Đối với dạy tập đọc cần áp
dụng một cách linh hoạt các phương phát và hình thức tổ chức như sau:


1. Phương pháp trình bày trực quan.
2. phương pháp hỏi đáp.
1
3. phương pháp phân tích tổng hợp.
4. phương pháp luyện tập thực hành.
5. phương pháp trò chơi.
3/ Hình thức tổ chức dạy môn tập đọc lớp một:
Bước vào bài mới:
a/ Giới thệu bài ( Sử dụng phương pháy trực quan hướng dẫn học sinh
quan sát tranh, ảnh, vật thật hay mô hình gắn với nội dung bài học. Phương pháp
này được sữ dụng nhiều hơn trong trong các bước giới thiệu bài mới, bước luyện
tập( luyện nói) để học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
b/ Hướng dẫn đọc.
Ghi sẳn bài tập đọc lên bảng, yêu cầu học sinh mở sách tìm đúng bài cần đọc:
Ví dụ: Bài quà của bố.
- Trong mẫu toàn bài( nếu lớp yếu giáo viên ghi bảng) gợi ý cho học sinh
cách đọc để học sinh đònh hướng theo dõi cách ngắt giọng, nhấn giọng… Học
sinh theo dõi đễ biết cường độ, tóc độ phù hợp với nội dung bài, đặc biệc là
nhưngc bài có nhiều nhân vật, nhiều lời thoại.
* Hướng dẫn đọc câu:
Tìm bài có bao nhiêu câu, yêu cầu mỗi em đọc một câm nối tiếp đến hết
bài.
Giáo viên theo dõi những tiếng học sinh đọc sai hay còn lấp vấp thì giáo viên
ghi lên bảng( ghi ở phần luyện đọc từ hay gạch chân từ đoa), khi hoạc sinh đọc
xong bài giáo viên cho hoch sinh đọc lại từ, tiếng khó ở bảng, sau đó giáo viên
kết hợp iải nghóa một số từ khó.
*Hướng dẫn đọc đoạn.
Giáo viên chia bài thanhd hai hoạc ba đoạn( tuỳ từng bài)
Giáo viên đọc mẫu từng đoạn.
Hướng dẫn học sinh hạch chéo(/, //) một gạch dấu phấy hoặc ngắt nhiệp câu

dài, hai gạch thì dấu chấm, gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng.
Yêu cầu đọc đoạn nối tiếp( mỗi em một đoạn)
2
Cả lớp cùng giáo viên theo dõi( bổ sung) nhận xét.
Cho học sinh đọc theo nhóm.
- Giáo viên nên quy đònh thời gian đọc cho các nhóm khi các nhóm thi đọc.
- Lần lược yêu cầu các nhóm đọc( đại diện nhóm).
Giáo viên và học sinh theo dõi các nhóm đọc rồi nhận xét và tuyên dương.
* Đọc cả bài.
- Gọi hai đến ba học sinh đọc.
- Giáo vien nhận xét cách đọc rồi đọcmẫu.
- Yêu cầu học sinh khá đọc( hai đến ba em).
* Hướng dẫn ôn vần ví dụ iếc, iết.
* Nêu yêu cầu của vần ôn rồi yêu cầu học sinh tìm, giáo viên dùng phấn
màu gạch chân tiếng đó.
- Yêu cầu học sinh đọc lại.
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng vừa tìm.
* Nêu yêu cầu thứ hai: Tìm tiếng hoặc từ ngoài bài.
Học sinh tìm nêu lên, giáo viên ghi bảng rồi nhận xét.
* Nêu yêu cầu thứ ba: Nói câu có tiếng chứa vần iếc, iết.
Yêu cầu hai ba học sinh đọc câu mẫu , lớp vừa quan sát tranh vừa nhẩm đọc
câu mẫu.
Giáo viên gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh dễphát hiện một câu
khác.
- Học sinh nêu câu vừa tìm được.
- Giáo viên ghi bảng. Yêu cầu lớp nhận xét.
• Tìm hiểu bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài:
Đối với lớp của tôi trước khi tìm hiểu bài cho hai, ba học sinh đọc lại cả bài.
- Giáo viên nêu lần lược từng câu hỏi ở sách giáo khoa.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn có nội dung câu hỏi mà giáo viên vừa nêu.
3
- Học sinh đọc xong chưa trả lời được giáo viên nêu một số câu hỏi gợi mở
có hệ thốngđể giúp học sinh dễ phát hiện nội dung trả lời cho câu hỏi.
* Luyện nói:
- Cho học sinh mở sách quan sát tranh đọc câu mẫu
- Hai, ba em đọc to câu mẫu.
- Đặc điểm cơ sở vật chất từng trường khác nhau , đối với trường tôi học sinh
chỉ thảo luận nhóm đôi. Học sinh thảo luận theo thời giao quy đònh của giáo
viên, khi hết thời gian thì yêu cầu các nhóm trình bày.
Cuối cùng giáo viên đưa ra một số câu hỏi để học sinh rút ra nội dung bài vừa
đọc.
III/ KẾT LUẬN
Theo quan điểm đổi mới giáo dục tiểu học thì người giáo viên ngoái việc
phải nắm vững nội dung, chườn trình bài dạy thì trình độ vận dụng phương pháp,
cách tiến hành hìng thức học tập là hết sức quan trọng. Người giáo viên dạy ở
trương trình này không được e vè, ngại khó. Khi tổ chức dạy một tiết học nào
đó, mỗi bài tập đọc đều có quy trình chung nhưng không nhất thiết phải giống
nhau, mà cách tổ chức khác nhau theo từng đối tượng học sinh của mình để tiến
hành tổ chức cho tiết dạy đạt hiệu quả.
IV/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Qua măm giảng dạy môn tập đọc lớp một, riêng tôi đã tự áp dụng các
phương pháp và hình thức dạy học môn tập đọc như tôi đã nêu ở trên chất lượng
lớp có nhiều tiến bộ. Học sinh dễ năm được cách đọc khi thực hiện bài tập đọc
để nhận biết tiếng, từ khi luyện nói theo yêu cầu của bài.
Thực tế đầu tuần 26 khi bước vào dạy học môn tập đọc học sinh mới làm
quen với phân môn này nên việc hướng dẫn cho các em rất khó khăn. Sau khi
áp dụng sáng kiến đã thực hiện dạy tập đọc của một năm qua cho lớp học này
tôi thấy học sinh thực hiện tương đối tốt.
Khi bước vào phân môn tập đọc học sinhtôi chưa thể hiện được cách đọc,

nhưng khi tôi áp dụng sáng kiến này thì đến nay học sinh tôi đã biết thể hiện
cách thực hiệu tiết tập đọc đạt 70 phần trăm.
4
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi để áp dụng cho phân môn tập
đọc lớp một, bên cạnh đó không tránh khổi thiếu sót mong Ban giám hiệu cung
đông nghiệp xây dựng, góp ý thêm để sáng kiến này đạt hiệu quả cao hơn.
HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC Người trình bày


Nguyễn Hồng Cẩm
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×