Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề KSCL Vật lý 11 năm 2018 - 2019 trường THPT Trần Hưng Đạo - Vĩnh Phúc lần 1 - Đề khảo sát chất lượng lớp 11 môn Vật lý có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO</b> <b>ĐỀ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2018  2019<sub>MƠN THI: VẬT LÍ 11</sub></b>


<i>Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề</i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 485</b>
<b>Câu 1: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách</b>
giữa chúng tăng lên gấp đơi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ


<b>A. giảm 2 lần.</b> <b>B. không đổi.</b> <b>C. giảm 4 lần.</b> <b>D. giảm 8 lần.</b>


<b>Câu 2: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó</b>
bằng 2.10-4<sub> (N). Độ lớn điện tích đó là:</sub>


<b>A. q = 8.10</b>-6<sub> (</sub><sub>C).</sub> <b><sub>B. q = 8 (</sub></b><sub>C).</sub> <b><sub>C. q = 12,5.10</sub></b>-4<b><sub> (C). D. q = 12,5 (C).</sub></b>


<i><b>Câu 3: Khẳng định nào sau đây khơng đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong</b></i>
chân khơng?


<b>A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích</b>
<b>B. là lực hút khi hai điện tích trái dấu</b>


<b>C. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích</b>


<b>D. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích</b>


<b>Câu 4: Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ</b>
<b>A. di chuyển ngược chiều </b> ⃗<i><sub>E</sub></i> <sub> nếu q < 0</sub> <b><sub>B. di chuyển ngược chiều </sub></b> ⃗<i><sub>E</sub></i> <sub> nếu q> 0.</sub>



<b>C. chuyển động theo chiều bất kỳ.</b> <b>D. di chuyển cùng chiều </b> ⃗<i><sub>E</sub></i> <sub> nếu q< 0.</sub>


<b>Câu 5: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C.</b>
<i><b>Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là khơng đúng?</b></i>


<b>A. Điện tích của vật A và C cùng dấu.</b> <b>B. Điện tích của vật A và D trái dấu.</b>
<b>C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.</b> <b>D. Điện tích của vật A và D cùng dấu.</b>
<b>Câu 6: Điện trường đều là điện trường có</b>


<b>A. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là khơng đổi</b>
<b>B. véctơ cường độ điện trường</b> ⃗<i><sub>E</sub></i> <sub> tại mọi điểm đều bằng nhau</sub>


<b>C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi</b>
<b>D. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau</b>
<b>Câu 7: Đơn vị của cường độ điện trường</b>


<b>A. A</b> <b>B. V/m</b> <b>C. m/V</b> <b>D. C</b>


<b>Câu 8: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vng góc với nhau và có độ lớn là 3000</b>
V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là


<b>A. 7000 V/m.</b> <b>B. 6000 V/m.</b> <b>C. 1000 V/m.</b> <b>D. 5000 V/m.</b>


<b>Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa</b>
chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách
giữa chúng là:


<b>A. r</b>2 = 1,6 (m). <b>B. r</b>2 = 1,28 (cm). <b>C. r</b>2 = 1,6 (cm). <b>D. r</b>2 = 1,28 (m).


<b>Câu 10: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu</b>


– lơng


<b>A. giảm 4 lần.</b> <b>B. tăng 2 lần.</b> <b>C. tăng 4 lần.</b> <b>D. giảm 4 lần.</b>


<b>Câu 11: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q > 0, tại một điểm trong chân</b>
khơng, cách điện tích Q một khoảng r là


<b>A. </b> <i>E=− 9 .10</i>9<i>Q<sub>r</sub></i>2


<b>B. </b>


<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E</i> <sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>9




<b>C. </b> <i>E=9. 10</i>9<i>Q<sub>r</sub></i>2 <b>D. </b> <i>E=− 9 .10</i>


9<i>Q</i>


<i>r</i>


<b>Câu 12: Môi trường nào dưới đây khơng chứa điện tích tự do</b>


<b>A. Nước cất</b> <b>B. Nước mưa</b> <b>C. Nước biển</b> <b>D. Nước sông</b>


<b>Câu 13: Có hai điện tích điểm q</b>1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
<b>A. q</b>1< 0 và q2 > 0. <b>B. q</b>1.q2 < 0. <b>C. q</b>1.q2 > 0. <b>D. q</b>1> 0 và q2 < 0.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14: Hai quả cầu nhỏ A và B giống nhau, quả cầu A mang điện tích q, quả cầu B không mang điện.</b>
Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra và đặt quả cầu A cách quả cầu C mang điện
tích -2. 10-9<sub>C một đoạn 3cm thì chúng hút nhau bằng một lực 6.10</sub>-5<sub>N. Tìm q.</sub>


<b>A. 10</b>-9<sub>C</sub> <b><sub>B. 6.10</sub></b>-9<sub>C</sub> <b><sub>C. 5. 10</sub></b>-9<sub>C</sub> <b><sub>D. 4.10</sub></b>-9<sub>C</sub>


<b>Câu 15: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực</b>
đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4<sub> (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:</sub>


<b>A. q</b>1 = q2 = 2,67.10-9 (C). <b>B. q</b>1 = q2 = 2,67.10-7 (C).
<b>C. q</b>1 = q2 = 2,67.10-9 (C). <b>D. q</b>1 = q2 = 2,67.10-7 (C).


<i><b>Câu 16: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10</b></i>-7<sub>C và 4.10</sub>-7<sub>C tác dụng với nhau một lực 0,1N trong chân</sub>
không. Khoảng cách giữa chúng là:


<b>A. 36.10</b>-4<sub> (m). B. 6 (mm). C. 6 (dm) D. 6 (cm).</sub>
<b>Câu 17: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát</b>


<b>A. các điện tích bị mất đi.</b> <b>B. vật bị nóng lên.</b>


<b>C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.</b>
<b>Câu 18: Đơn vị của công của lực điện là:</b>


<b>A. J</b> <b>B. J.s</b> <b>C. A</b> <b>D. V</b>


<b>Câu 19: Công thức của định luật Culông khi ở trong chân không là ?</b>
<b>A. </b> <i>F=</i>

|

<i>q</i>1<i>q</i>2

|



<i>r</i>2 <b>B. </b> <i>F=</i>



|

<i>q</i><sub>1</sub><i>q</i><sub>2</sub>

<sub>|</sub>



<i>k . r</i>2 <b>C. </b> <i>F=k</i>


|

<i>q</i><sub>1</sub><i>q</i><sub>2</sub>

<sub>|</sub>



<i>r</i>2 <b>D. </b> <i>F=k</i>


<i>q</i><sub>1</sub><i>q</i><sub>2</sub>
<i>r</i>2


<b>Câu 20: Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây khơng</b>
đúng?


<b>A. q</b>1 và q2 đều là điện tích âm. <b>B. q</b>1 và q2 cùng dấu nhau.


<b>C. q</b>1 và q2 trái dấu nhau. <b>D. q</b>1 và q2 đều là điện tích dương.


<b>Câu 21: Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện</b>
trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên


<b>A. đường vng góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.</b>
<b>B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.</b>


<b>C. đường nối hai điện tích.</b>


<b>D. đường vng góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.</b>


<b>Câu 22: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một mơi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông</b>
tăng 2 lần thì hằng số điện mơi



<b>A. vẫn khơng đổi.</b> <b>B. giảm 2 lần.</b> <b>C. giảm 4 lần.</b> <b>D. tăng 2 lần.</b>


<b>Câu 23: Hai điện tích điểm q</b>1= - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong khơng khí. Gọi M là vị trí tại
đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng


<b>A. </b>
<i>d</i>


2
1


<b>B. 2</b>


<b>C. </b>
<i>d</i>


4
1


<b>D. </b> 3<sub>2</sub><i>d</i>


<b>Câu 24: Biểu thức công của lực điện là.</b>


<b>A. qEd</b> <b>B. qE</b> <b>C. Ed</b> <b>D. qd</b>


<b>Câu 25: Hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q gây ra.</b>
Cường độ điện trường tại A và B lần lượt là EA = 36.104 V/m; EB = 9.104 V/m. Xác định cường độ điện
trường tại C là trung điểm của AB.



<b>A. 6.10</b>4<sub> V/m</sub> <b><sub>B. 16.10</sub></b>4<sub> V/m</sub> <b><sub>C. 10</sub></b>4<sub> V/m</sub> <b><sub>D. 5.10</sub></b>4<sub> V/m</sub>


<b>Câu 26: Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn</b>
và hướng là


<b>A. 9.10</b>9<sub> V/m, hướng về phía nó.</sub> <b><sub>B. 9000 V/m, hướng về phía nó.</sub></b>
<b>C. 9000 V/m, hướng ra xa nó.</b> <b>D. 9.10</b>9<sub> V/m, hướng ra xa nó.</sub>


<b>Câu 27: Khi hai điện tích đặt trong điện mơi mà giữ ngun khoảng cách thì so với trong chân không</b>
thừ lực tương tác giữa hai điện tích


<b>A. giảm</b><sub> lần</sub> <b><sub>B. Tăng 2</sub></b><sub> lần</sub> <b><sub>C. Tăng</sub></b><sub>lần</sub> <b><sub>D. khơng đổi</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 28: Hai điện tích điểm q</b>1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r =
3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:


<b>A. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).</b> <b>B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).</b>
<b>C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).</b> <b>D. lực hút với độ lớn F = 45 (N).</b>


<b>Câu 29: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10</b>-9<sub> (C), tại một điểm trong chân không cách</sub>
điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:


<b>A. E = 4500 (V/m).</b> <b>B. E = 0,225 (V/m). C. E = 2250 (V/m).</b> <b>D. E = 0,450 (V/m).</b>


<b>Câu 30: Theo định luật cu lơng, khi khoảng cách khơng đổi thì lực tương tác giữa hai điện tích lớn</b>
nhất khi hai điện tích đó đặt trong


<b>A. dầu</b> <b>B. Chân khơng</b> <b>C. Nước</b> <b>D. rượu</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>



Câu


Mã đề


132 209 357 485


1 A B B D


2 D C C C


3 B C A D


4 B D D A


5 D A D D


6 C D D B


7 B C C B


8 A B D D


9 A B A C


10 A A C C


11 A B D C


12 C D C A



13 D C D C


14 D D A B


15 A B B C


16 B D C D


17 B C A D


18 C C D A


19 C C C C


20 A A A C


21 C C C C


22 C C A A


23 C A B D


24 A D D A


25 D B B B


26 B D B B


27 D B A A



28 B A B D


29 C C C A


30 A A C B


Xem thêm các bài tiếp theo tại:


</div>

<!--links-->

×