Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Bộ đề thi giữa học kì I năm 2020 môn Văn 11 - 5 Đề thi giữa học kì I môn Văn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Bộ đề thi giữa học kì I năm 2020 mơn Văn 11</b>


<b>Đề thi giữa học kì I môn Văn 11 (Đề 1)</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:


<i>Nhà em có một giàn giầu</i>
<i>Nhà anh có một hàng cau liên phịng</i>


<i>Thơn Đồi thì nhớ thơn Đơng</i>


<i>Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?</i>


(Tương tư - Nguyễn Bính)


<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?</b>


<b>Câu 2 (1đ): Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn thơ là gì? Nêu tác dụng.</b>


<b>Câu 3 (1,5đ): Qua đoạn thơ, anh/chị nêu cảm nhận của mình về tình u đơi lứa</b>
ngày xưa?


<b>II. Làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Nghị luận xã hội về sức mạnh của sự tử tế.</b>


<b>Câu 2 (5đ): Cảm nhận của anh chị về nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình của</b>
Hồ Xuân Hương.


<b>Đáp án đề thi giữa học kì số 1: Đáp án Đề thi giữa học kì I năm 2020 mơn Văn</b>


11 (Đề 1).


<b>Đề thi giữa học kì I mơn Văn 11 (Đề 2)</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Người khôn, người đến chốn lao xao.</i>
<i>Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,</i>
<i>Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.</i>
<i>Rượu đến bóng cây ta hãy uống,</i>
<i>Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.</i>


(Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)


<b>Câu 1 (0,5đ): Nêu những chi tiết miêu tả cuộc sống của tác giả?</b>
<b>Câu 2 (1đ): Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của hai câu thơ:</b>


<i>Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,</i>


<i>Người khôn, người đến chốn lao xao</i>


<b>Câu 3 (1,5đ): Qua bài thơ, anh/chị hiểu thế nào về cách sống của tác giả? Từ đó rút</b>
ra bài học gì cho bản thân?


<b>II. Làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Nghị luận xã hội về câu tục ngữ: “Trăm hay không bằng tay quen”.</b>
<b>Câu 2 (5đ): Phân tích vẻ đẹp bức tranh mùa thu trong bài “Câu cá mùa thu” của</b>


Nguyễn Khuyến.


<b>Đáp án đề thi giữa học kì số 2: Đáp án Đề thi giữa học kì I năm 2020 mơn Văn</b>
11 (Đề 2).


<b>Đề thi giữa học kì I mơn Văn 11 (Đề 3)</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>rượu, thì nó ngồi ở dưới chân. Lão cứ nhắm vài miếng lại gắp cho nó một miếng</i>
<i>như người ta gắp thức ăn cho con trẻ. Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nó như nói</i>
<i>với một đứa cháu bé về bố nó.</i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Cách kết</b>
hợp các phương thức đó có gì đặc sắc?


<b>Câu 2 (1đ): Tình cảm lão Hạc dành cho cậu Vàng được thể hiện như thế nào?</b>
<b>Câu 3 (1,5đ): Qua đoạn trích trên, anh/chị hãy nêu cảm nghĩ của mình về tình yêu</b>
thương động vật.


<b>II. Làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về thông điệp: “Hãy giữ cho mình niềm đam</b>
mê khác biệt”.


<b>Câu 2 (5đ): Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế</b>
Xương.



<b>Đáp án đề thi giữa học kì số 3: Đáp án Đề thi giữa học kì I năm 2020 môn Văn</b>
11 (Đề 3).


<b>Đề thi giữa học kì I mơn Văn 11 (Đề 4)</b>



Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:


<i>Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ</i>
<i>Mặt trời chân lí chói qua tim</i>
<i>Hồn tơi là một vườn hoa lá</i>


<i>Rất đậm hương và rộn tiếng chim...</i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được trích từ bài thơ nào? Của tác giả nào? Kể tên một số</b>
tác phẩm khác của tác giả đó.


<b>Câu 2 (1đ): “Từ ấy” mà tác giả nhắc đến trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?</b>
<b>Câu 3 (1,5đ): Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ là gì? Nêu</b>
tác dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về lòng khoan dung.</b>


<b>Câu 2 (5đ): Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của</b>
Nguyễn Công Trứ.


<b>Đáp án đề thi giữa học kì số 4: Đáp án Đề thi giữa học kì I năm 2020 môn Văn</b>
11 (Đề 4).


<b>Đề thi giữa học kì I mơn Văn 11 (Đề 5)</b>




<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:


<i>“… Có gì đâu, có gì đâu </i>
<i>Mỡ màu ít chắt dồn lâu hố nhiều </i>


<i>Rễ siêng khơng sợ đất nghèo </i>
<i>Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù </i>


<i>Vươn mình trong gió tre đu </i>
<i>Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành </i>


<i>Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh </i>


<i>Tre xanh khơng đứng khuất mình bóng râm </i>
<i>Bão bùng thân bọc lấy thân </i>


<i>Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm…”</i>


(Trích "Tre Việt Nam", Nguyễn Duy)


<b>Câu 1 (0,5đ): Cây tre ở đoạn thơ trên mang những phẩm chất gì?</b>


<b>Câu 2 (1đ): Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ là gì? Nêu tác</b>
dụng.


<b>Câu 3 (1,5đ): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của anh/chị về những đức</b>
tính q báu được rút ra từ hình ảnh cây tre.



<b>II. Làm văn (7đ):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đáp án đề thi giữa học kì số 5: Đáp án Đề thi giữa học kì I năm 2020 mơn Văn</b>
11 (Đề 5).




---Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tơi:


Soạn bài lớp 11


Văn mẫu lớp 11


Tóm tắt tác phẩm lớp 11


</div>

<!--links-->

×