Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi giữa học kì I năm 2020 môn Văn 11 (Đề 5) - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi giữa học kì I năm 2020 môn Văn 11</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:


<i>“… Có gì đâu, có gì đâu </i>
<i>Mỡ màu ít chắt dồn lâu hố nhiều </i>


<i>Rễ siêng khơng sợ đất nghèo </i>
<i>Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù </i>


<i>Vươn mình trong gió tre đu </i>
<i>Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành </i>


<i>Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh </i>


<i>Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm </i>
<i>Bão bùng thân bọc lấy thân </i>


<i>Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm…”</i>


(Trích "Tre Việt Nam", Nguyễn Duy)


<b>Câu 1 (0,5đ): Cây tre ở đoạn thơ trên mang những phẩm chất gì?</b>


<b>Câu 2 (1đ): Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ là gì? Nêu tác</b>
dụng.


<b>Câu 3 (1,5đ): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của anh/chị về những đức</b>
tính quý báu được rút ra từ hình ảnh cây tre.



<b>II. Làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về tính lễ độ của con người.</b>


<b>Câu 2 (5đ): Phân tích bài thơ Tự Tình của Hồ Xuân Hương.</b>


<b>Hướng dẫn giải Đề thi giữa học kì I năm 2020 mơn Văn 11</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>
<b>Câu 1 (0,5đ):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2 (1đ):</b>


Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ: nhân hóa (cây tre mang những
phẩm chất tốt đẹp của con người).


Tác dụng: tô điểm, nhấn mạnh vẻ đẹp của cây tre.


<b>Câu 3 (1,5đ):</b>


Cảm nhận về những đức tính quý báu được rút ra từ hình ảnh cây tre:


Là hình ảnh đại diện cho những đức tính q báu của con người Việt Nam.


Là tấm gương để con người học tập noi theo.


Thêm tự hào về bản chất mộc mạc mà cao đẹp đó.


<b>II. Làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): </b>


<i><b>Dàn ý nghị luận về tính lễ độ của con người</b></i>


<b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tính lễ độ của con người.


<b>2. Thân bài</b>


<i>a. Giải thích</i>


Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.


<i>b. Phân tích</i>


Tính lễ độ giúp cho mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp hơn. Người
biết lễ độ luôn được người khác yêu mến, tôn trọng và giúp đỡ trong cuộc sống.


Sống lễ độ góp phần chung tay làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của
mình.


<i>d. Phản biện</i>


Có nhiều người sống thiếu lễ độ, tỏ ra hợm hĩnh hơn người, tự xem mình là nhất,
hành động thơ lỗ,… → đáng bị chỉ trích.


<b>3. Kết bài</b>



Liên hệ bản thân và rút ra bài học.


<b>Câu 2 (5đ):</b>


<i><b>Phân tích bài thơ Tự Tình của Hồ Xn Hương</b></i>


<b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu Hồ Xuân Hương và bài thơ Tự Tình II.


<b>2. Thân bài</b>
<i>a. Hai câu đầu</i>


Thời gian: đêm khuya, vắng vẻ, tĩnh lặng.


Không gian: tiếng trống dồn canh, nữ thi sĩ lẻ loi, đơn chiếc một mình.


Âm thanh: “văng vẳng”: lấy động tả tĩnh nhằm nhấn mạnh sự tĩnh lặng của đêm
khuya.


“Trơ”: từ tượng hình mạnh mẽ diễn tả nỗi cơ đơn, lẻ bóng pha chút cay đắng của
người phụ nữ lẻ loi trong chính tình cảm của mình với một trái tim khao khát yêu
thương.


<i>b. Hai câu tiếp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn”: Mượn hình ảnh ánh trăng để nói về
chuyện tình cảm cịn dang dở, chưa được trọn vẹn của mình.



→ Con người chơi vơi giữa một thế giới mênh mông hoang vắng - bất lực trước
nỗi cô đơn trơ trọi của chính mình.


<i>c. Hai câu tiếp</i>


Động từ mạnh “xiên ngang, đâm toạc”: mạnh mẽ pha chút ngang ngược, độc lập
→ khát vọng “nổi loạn”: phá tung đạp đổ tất cả những trói buộc đang đè nặng lên
thân phận mình.


“rêu từng đám, đá mấy hịn” ít ỏi nhỏ nhoi trên nền khơng gian rộng lớn mênh
mông của chân mây mặt đất.


→ Nghệ thuật đảo ngữ diễn tả cá tính mạnh mẽ của tác giả trước số phận lẻ loi đơn
chiếc của mình.


<i>d. Hai câu cuối</i>


“Ngán” tâm trạng chán chường.


“xuân đi xuân lại lại”: sự tuần hoàn của tự nhiên nhưng trong bối cảnh cơ đơn của
tác giả, sự tuần hồn, trơi chảy này dường như thêm trở nên vơ nghĩa. “Xn” cũng
chính là tuổi trẻ của nữ thi sĩ đang trôi đi lững lờ, khao khát tình u nhưng khơng
có được tình u.


“Mảnh tình san sẻ tí con con”: mối tình dun nhỏ bé của riêng mình nhưng phải
san sẻ với người khác khiến cho mảnh tình ấy càng thêm nhỏ bé chẳng còn đáng
bao nhiêu để sưởi ấm trái tim thi sĩ.


→ Nỗi bất hạnh, buồn sầu của thi sĩ đồng thời thể hiện niềm khát khao hạnh phúc
trong tình yêu.



<b>3. Kết bài</b>


Khẳng định lại giá trị của tác phẩm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Soạn bài lớp 11


Văn mẫu lớp 11


Tóm tắt tác phẩm lớp 11


</div>

<!--links-->

×