Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Trường Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.4 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH</b>
<b>CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG</b>


Đề thi gồm 4 trang


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA</b>
<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>


<b> Mơn thi thành phần: HĨA HỌC</b>


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn
= 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.


Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.
<b>Câu 1. Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, khơng giải phóng khí</b>
NO2?


<b>A. FeO.</b> <b>B. Fe3O4.</b> <b>C. Fe(OH)2.</b> <b>D. Fe2O3.</b>


<b>Câu 2. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây thành kim loại?</b>


<b>A. Na2O.</b> <b>B. MgO.</b> <b>C. Al2O3.</b> <b>D. CuO.</b>


<b>Câu 3. Một loại nước cứng tạm thời chứa nhiều ion Mg</b>2+<b><sub> và HCO3</sub></b>-<sub>. Hóa chất nào sau khơng</sub>
dùng để làm mềm nước cứng đó?


<b>A. Ca(OH)2.</b> <b>B. NaOH.</b> <b>C. Na2CO3.</b> <b>D. H2SO4.</b>


<b>Câu 4. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mịn kim loại?</b>



<b>A. Đốt FeS trong khí O2.</b> <b>B. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.</b>
<b>C. Cho Al vào dung dịch HCl.</b> <b>D. Cho Au vào dung dịch NaCl.</b>
<b>Câu 5. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là</b>


<b>A. xuất hiện kết tủa nâu đỏ và kết tủa tan hoàn toàn khi dư NH</b>3.
<b>B. xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư NH</b>3.
<b>C. xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa không tan khi dư NH</b>3.


<b>D.</b> xuất hiện kết tủa nâu đỏ và kết tủa không tan khi dư NH3.


<b>Câu 6. Cơng thức hóa học của criolit là</b>


<b>A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.</b> <b>B. CaSO4.H2O</b>


<b>C. Na3AlF6.</b> <b>D. Al2O3.2H2O.</b>


<b>Câu 7. Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là axit béo?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. (CH3)2CH[CH2]14COOH.</b> <b>D. C6H5[CH2]9COOH.</b>


<b>Câu 8. Công thức cấu tạo nào sau đây khơng có đồng phân hình học?</b>


<b>A. Cl-CH=CH-C≡CH.</b> <b>B. CH2=CH-CH=CH-Cl.</b>


<b>C. CH3-CH=C(CH3)2.</b> <b>D. CH3-CH=CH-COOH.</b>


<b>Câu 9. Phân bón nào sau đây không cung cấp photpho cho cây trồng và đất trồng?</b>


<b>A. Supephotphat kép.</b> <b>B. Nitrophotka.</b> <b>C. Amoni nitrat.</b> <b>D. Amophot.</b>



<b>Câu 10. Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư?</b>


<b>A. Au.</b> <b>B. Fe.</b> <b>C. Cu.</b> <b>D. Al.</b>


<b>Câu 11. Phenol (C6H5OH) không tác dụng với hóa chất nào sau đây?</b>


<b>A. NaHCO3.</b> <b>B. NaOH.</b> <b>C. Br2 trong nước.</b> <b>D. Na.</b>


<b>Câu 12. Anilin có cơng thức phân tử là</b>


<b>A. C3H7O2N.</b> <b>B. C2H5O2N.</b> <b>C. C6H7N.</b> <b>D. C7H9N.</b>


<b>Câu 13. Thủy tinh hữu cơ (hay thủy tinh plexiglas) là một vật liệu quan trọng, được sử dụng làm</b>
kính lúp, thấu kính, kính chống đạn,..Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp
chất nào sau đây?


<b>A. CH2=CH-COO-CH3.</b> <b>B. CH2=CH(CH3)-COO-CH3.</b>


<b>C. CH3-COO-CH=CH2.</b> <b>D. CH2=CH-CN.</b>


<b>Câu 14. Số nguyên tử oxi có trong phân tử saccarozơ là</b>


<b>A. 12.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 11.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 15. Công thức của hợp chất sắt (III) hiđroxit là</b>


<b>A. Fe2O3.</b> <b>B. Fe(OH)3.</b> <b>C. FeO.</b> <b>D. Fe(OH)2.</b>


<b>Câu 16. Thuốc thử để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 là</b>



<b>A. dung dịch CuSO4.</b> <b>B. dung dịch NaOH.</b>


<b>C. dung dịch HCl.</b> <b>D. dung dịch HNO3.</b>


<b>Câu 17. Cacbon(II) oxit là một loại khí độc, gây ra nhiều vụ ngạt khí do sự chưa cháy</b>
hết của nhiên liệu hóa thạch. Cơng thức của cacbon(II) oxit là


<b>A. </b>CO2. <b>B.</b> CH4. <b>C .</b> CO. <b>D.</b> C2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Cu.</b> <b>B. Na.</b> <b>C. Fe.</b> <b>D. Mg.</b>


<b>Câu 19. Cho phương trình phản ứng: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O. Số chất điện li</b>
yếu có trong phương trình phản ứng đó là


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 20. Chất nào sau đây là este?</b>


<b>A. HOCH2CHO.</b> <b>B. HCOOCH3.</b> <b>C. CH3CONH2.</b> <b>D. CH3COOH.</b>


<b>Câu 21. Hỗn hợp X gồm hai chất có tỉ lệ mol 1 : 1. Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng</b>
(vừa đủ), thu được dung dịch có chứa hai muối sắt có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X là


<b>A. </b>FeO và Fe3O4. B. Fe2O3 và Fe3O4. C. Fe2O3 và FeO. D. FeO và Fe.
<b>Câu 22. Cho 13 gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Sau</b>
phản ứng hồn tồn, thu được chất rắn có khối lượng là


<b>A. </b>12,8. B. 23,6. C. 20,4. D.
17,2.



<b>Câu 23. Rót từ từ 2 ml axit sunfuric (D = 1,84 g/ml) vào bình cầu nhỏ chứa sẵn 1,5 ml axit nitric</b>
(D = 1,4 g/ml) và làm lạnh trong chậu nước. Nhỏ từ từ 1 ml benzen vào và đồng thời lắc mạnh
ống nghiệm trong chậu nước trong khoảng 10 phút. Rót từ từ hỗn hợp vào cốc chứa 30 ml nước
lạnh và khuấy đều sau đó để yên. Sản phẩm hữu cơ được điều chế trong thí nghiệm đó là


<b>A. </b>Nitro benzen. B. Nitro phenol. C. Thuốc nổ TNT. D. Nitro
toluen.


<b>Câu 24. Chất X và Y có cơng thức phân tử C4H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu</b>
được sản phẩm hữu cơ gồm X1 (C2H4O2NNa) và chất X2. Cho chất Y tác dụng với NaOH, thu


được sản phẩm hữu cơ gồm Y1 (C3H3O2Na) và chất Y2. Công thức của X2 và Y 2 lần lượt là


<b>A. C2H5OH và C2H5NH2.</b> <b>B. CH3OH và C2H5NH2.</b>


<b>C. C2H5OH và CH3NH2.</b> <b>D. CH3OH và CH3NH2.</b>


<b>Câu 25. Một đoạn mạch nilon-6,6 có phân tử khối là 45200. Số mắt xích ađipamit có trong</b>
<b>đoạn mạch đó là</b>


<b>A. 100.</b> <b>B. 400.</b> <b>C. 300.</b> <b>D. 200.</b>


<b>Câu 26. Cho dãy các chất sau: amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, glicogen. Số chất trong dãy có</b>
cơng thức đơn giản C6H10O5 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 27. Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng</b>
với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thu được 21,6 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá


trị của m là



<b>A. 34,2.</b> <b>B. 22,8.</b> <b>C. 11,4.</b> <b>D. 17,1.</b>


<b>Câu 28. Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl,</b>
thu được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là


<b>A. 2.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 29. Cho các thí nghiệm sau:</b>


(a) Nung hỗn hợp Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1) ở nhiệt độ cao.


(b) Cho khí NH3 vào dung dịch FeCl3.


(c) Nung Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao.


(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.


Số thí nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được đơn chất trong sản phẩm là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 30. Hỗn hợp E gồm kim loại kiềm X và kim loại kiềm thổ Y thuộc cùng chu kì. Cho 11,8</b>
gam E tan hồn tồn trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Kim loại X và
Y tương ứng là


<b>A. Li và Be.</b> <b>B. Na và Mg.</b> <b>C. K và Ca.</b> <b>D. Rb và Sr.</b>


<b>Câu 31. Cho các phát biểu sau:</b>



(a) Dầu ăn và mỡ động vật có chứa nhiều triglixerit.


(b) Giấm ăn có thể sử dụng để làm giảm mùi tanh của hải sản.


(c) Trong môi trường kiềm, dạng tồn tại chủ yếu của glyxin là dạng lưỡng cực.
(d) Tơ tằm, len là các protein.


(e) Nhỏ dung dịch iot vào vết cắt quả chuối xanh, xuất hiện màu xanh tím.
(f) Các polime thuộc loại tơ tổng hợp đều tổng hợp từ phản ứng trùng
ngưng. Số phát biểu đúng là


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. 36,68.</b> <b>B. 38,20.</b> <b>C. 36,24.</b> <b>D. 38,60.</b>


<b>Câu 33. Hỗn hợp E gồm ba este no, đơn chức mạch hở X, Y, Z và đều có phân tử khối nhỏ hơn</b>
88. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol E trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được m gam


muối. Giá trị của m là


<b>A. 8,6.</b> <b>B. 7,4.</b> <b>C. 6,8.</b> <b>D. 8,2.</b>


<b>Câu 34. Đốt cháy hồn tồn 13,02 gam P trong khí oxi dư, sau đó cho sản phẩm phản ứng đó</b>
tác dụng với V lít dung dịch chứa NaOH 1M và Na3PO4 1M, thu được dung dịch X chứa hai
muối NaH2PO4 và Na2HPO4 có tỉ lệ mol 1 : 2. Giá trị của V là


<b>A. 0,30.</b> <b>B. 0,35.</b> <b>C. 0,20.</b> <b>D. 0,25.</b>


<b>Câu 35. Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, sau khi khối lượng</b>
dung dịch điện phân giảm 10 gam thì dừng điện phân và thu được dung dịch X. Thêm tiếp m


gam bột sắt vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-) và 0,7m gam chất rắn


gồm hai kim loại. Giá trị của m là


<b>A. 16,8.</b> <b>B. 13,5.</b> <b>C. 15,5.</b> <b>D. 14,0.</b>


<b>Câu 36. Cho các phát biểu sau:</b>


(a) Cô cạn dung dịch NaHCO3 thu được chất rắn là NaHCO3.


(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư, thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.


(c) Nhiệt phân hoàn toàn (NH4)2CO3, thu được ure.


(d) Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 nung nóng, thu được chất rắn


gồm các kim loại.


(e) Cho dung dịch phèn chua tác dụng với dung dịch BaCl2, thu được kết tủa trắng.


(f) Dung dịch chứa NaNO3 và HCl hòa tan được Cu.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 37. Chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C8H10O4. Từ </b>X thực hiện các
phản ứng sau:


(a) X + 2NaOH → Y + Z + T (b) X + 2H2 → E



(c) E + 2NaOH → 2Y + T (d) Y + HCl → NaCl + F


Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X là este hai chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(c) Chất Z làm mất màu nước brom.
(d) Chất F là axit propionic.


(e) Chất X tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 38. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:</b>


Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm (khô), mỗi ống khoảng 2 ml etanol, 2 ml axit axetic kết tinh.
Thêm khoảng 2 giọt axit sunfuric (D = 1,84 g/ml) vào ống thứ nhất.


Bước 2: Lắc đều hai ống nghiệm và đồng thời đun nóng 8-10 phút trong nồi nước nóng
65-700<sub>C.</sub>


Bước 3: Làm lạnh cả hai ống nghiệm. Rót vào mỗi ống 4-5 ml dung dịch NaCl bão hòa. Cho
các phát biểu sau:


(a) Tại bước 2, cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng este hóa.


(b) Tại bước 2, có thể thay nồi nước nóng bằng cách đun sôi hỗn hợp trực tiếp bằng đèn cồn.
(c) Sau bước 3, lớp chất lỏng trong ống nghiệm thứ nhất tách thành hai lớp.



(d) Ở bước 1, thêm khoảng 4-5 ml axit H2SO4 thì hiệu suất phản ứng etse hóa tăng lên.


(e) NaCl được sử dụng hạn chế độ tan của este trong nước.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 4.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 39. Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở: X (đơn chức) và Y (hai chức). Đun nóng E với</b>
dung dịch NaOH dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn F và 8,52 gam hỗn hợp
M gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho M tác dụng với Na dư, thu được 2,688
lít khí H2 (đktc). Nung nóng F với CaO ở nhiệt độ cao, thu được một khí duy nhất nặng 2,88


gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là


<b>A. 49,66%.</b> <b>B. 65,42%.</b> <b>C. 34,58%.</b> <b>D. 50,34%.</b>


<b>Câu 40. Hỗn hợp E gồm 0,1 mol chất X (C12HyOzN3, là tripeptit mạch hở) và 0,2 mol chất Y</b>
(C3H10O2N2, là muối amoni của amino axit). Cho E tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch
NaOH 1M, đun nóng. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được amin Z và m gam hỗn hợp F


<b>A. 66,2.</b> <b>B. 63,4.</b> <b>C. 64,9.</b> <b>D. 67,3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Trường Chuyên Lê Hồng</b>
<b>Phong, Nam Định</b>


<b>1D</b> <b>2D</b> <b>3D</b> <b>4C</b> <b>5C</b> <b>6C</b> <b>7DA</b> <b>8C</b> <b>9C</b> <b>10C</b>


<b>11A</b> <b>12C</b> <b>13B</b> <b>14C</b> <b>15B</b> <b>16D</b> <b>17C</b> <b>18A</b> <b>19B</b> <b>20B</b>



<b>21C</b> <b>22C</b> <b>23A</b> <b>24C</b> <b>25D</b> <b>26B</b> <b>27D</b> <b>28C</b> <b>29A</b> <b>30C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn giải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 mơn Hóa học Trường Chuyên Lê</b>
<b>Hồng Phong, Nam Định</b>


<b>Câu 1. Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, khơng giải phóng khí</b>
NO2?


<b>A. FeO.</b> <b>B. Fe3O4.</b> <b>C. Fe(OH)2.</b> <b>D. Fe2</b>O3.


<b>Hướng dân giải</b>


3 3


2 3+ 6HNO 2Fe(NO ) + 3H O3 2


Fe O 


<b>Câu 4. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn kim loại?</b>


<b>A. Đốt FeS trong khí O2.</b> <b>B. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.</b>
<b>C. Cho Al vào dung dịch HCl.</b> <b>D. Cho Au vào dung dịch NaCl.</b>
<b>Hướng dẫn giải</b>


3 2


2Al + 6HCl 2AlCl + 3H O


<b>Câu 5. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là</b>



<b>A. xuất hiện kết tủa nâu đỏ và kết tủa tan hoàn toàn khi dư NH</b>3.
<b>B. xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư NH</b>3.
<b>C. </b>xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa không tan khi dư NH3.
<b>D.</b> xuất hiện kết tủa nâu đỏ và kết tủa không tan khi dư NH3.


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 2 2 4 3 4 2 4 3


6NH + 6H O + Al (SO )  3(NH ) SO + 2Al(OH)


<b>Câu 10. Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư?</b>


<b>A. Au.</b> <b>B. Fe.</b> <b>C. Cu.</b> <b>D. Al.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


2 4( ) 4 2 2 2


Cu + 2H SO <i>d</i>  Cu(SO ) SO + 2H O


<b>Câu 11. Phenol (C6H5OH) không tác dụng với hóa chất nào sau đây?</b>


<b>A. NaHCO3</b>. <b>B. NaOH.</b> <b>C. Br2 trong nước.</b> <b>D. Na.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6 5 6 5 2


6 5 2 6 5 3


6 5 6 5 2



1


C H OH + Na C H ONa + H


2


C H OH + Br C H OBr + 3HBr


C H OH + NaOH C H ONa + H O








<b>Câu 16. Thuốc thử để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 là</b>


<b>A. dung dịch CuSO4.</b> <b>B. dung dịch NaOH.</b>


<b>C. dung dịch HCl.</b> <b>D. dung dịch HNO3</b>.


<b>Hướng dẫn giải</b>


Sử dụng dung dịch HNO3. Chất nào có khí thốt ra là Fe3O4
hất cịn lại phản ứng khơng có khí thốt ra là Fe2O3.


2 3 3 3 3 2



3 4 3 3 3 2


Fe O + 6HNO 2Fe(NO ) + 3H O


2Fe O + 28HNO 9Fe(NO ) + NO + 14H O






<b>Câu 21. Hỗn hợp X gồm hai chất có tỉ lệ mol 1 : 1. Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng</b>
(vừa đủ), thu được dung dịch có chứa hai muối sắt có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X là


<b>A. </b>FeO và Fe3O4. B. Fe2O3 và Fe3O4. C. Fe2O3 và FeO. D. FeO và Fe.
<b>Hướng dẫn giải</b>


Fe3O4 = Fe2O3 + FeO. Vậy để thu được 2 muối sắt có số mol bằng nhau thì hỗn hợp phải
chứa FeO và Fe2O3


<b>Câu 22. Cho 13 gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Sau</b>
phản ứng hồn tồn, thu được chất rắn có khối lượng là


<b>A. </b>12,8. B. 23,6. C. 20,4. D.
17,2.


<b>Hướng dẫn giải</b>


nZn = 0,2 mol. Dung dịch sau phản ứng: Zn2+<sub> = 0,2 mol; NO3- = 0,5 mol => Cu</sub>2+<sub> = 0,05 mol</sub>
Chất rắn gồm Ag = 0,1 mol, Cu = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol => m chất rắn = 20,4 gam



<b>Câu 24. Chất X và Y có cơng thức phân tử C4H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu</b>
được sản phẩm hữu cơ gồm X1 (C2H4O2NNa) và chất X2. Cho chất Y tác dụng với NaOH, thu


được sản phẩm hữu cơ gồm Y1 (C3H3O2Na) và chất Y2. Công thức của X2 và Y 2 lần lượt là


<b>A. C2H5OH và C2H5NH2.</b> <b>B. CH3OH và C2H5NH2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


4 9 2 2 4 2 2


2 2 5


4 9 2 1 3 3 2


2 3 2


2 3 3


X(C H NO ) + NaOH X(C H O NNa) + X


=> X : C H OH


Y(C H NO + NaOH Y (C H O Na) + Y


=> Y : CH NH


Y : CH = CHCOONH CH





<b>Câu 25. Một đoạn mạch nilon-6,6 có phân tử khối là 45200. Số mắt xích ađipamit có trong</b>
<b>đoạn mạch đó là</b>


<b>A. 100.</b> <b>B. 400.</b> <b>C. 300.</b> <b>D. 200.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Nilon-6,6:(NH(CH2)6NHCO(CH2)4CO)n226n45200n200


<b>Câu 27. Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng</b>
với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thu được 21,6 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá


trị của m là


<b>A. 34,2.</b> <b>B. 22,8.</b> <b>C. 11,4.</b> <b>D. 17,1.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Saccarozơ  H2 O  glucozơ + fructozơ 4Ag


n Ag  0, 2  n Sac  0, 05  m 17,1gam


<b>Câu 28. Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl,</b>
thu được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là


<b>A. 2.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>



nX= nHCl= (mmuối–mX)/36,5 = 0,1 mol


 M X  59(C3 H9 N)


CTCT: CH3CH2CH2NH2; CH3CH(NH2)CH3; CH3 NHCH2CH3; (CH3)3N
<b>Câu 29. Cho các thí nghiệm sau:</b>


(a) Nung hỗn hợp Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1) ở nhiệt độ cao.


(b) Cho khí NH3 vào dung dịch FeCl3.


(c) Nung Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao.


(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 4.</b>
<b>Hướng dẫn giải</b>


2 3 2 3


3 2 3 3 3 4


3 2


2 3 2 2 2


2 2


(



O


a) 2Al + Fe O 2Fe + Al O


(b) 3NH + 3H O + FeCl Fe(OH ) + 3NH Cl


(c) 2Cu(NO )


(d) Cu +


2CuO
H


+ 4NO


+ Fe O 6 Cl 2FeCl C 3


+
uC


+ l H


O
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
 


 
 


<b>Câu 30. Hỗn hợp E gồm kim loại kiềm X và kim loại kiềm thổ Y thuộc cùng chu kì. Cho 11,8</b>
gam E tan hồn tồn trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Kim loại X và
Y tương ứng là


<b>A. Li và Be.</b> <b>B. Na và Mg.</b> <b>C. K và Ca.</b> <b>D. Rb và Sr.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Gọi kim loại chung là M, hóa trịx


11,8


BTE : = 0, 2 23 => M = 29,5x


M


1 < x < 2 => 29,5 M 59
<i>x</i>




 


Ít nhất 1 trong 2 kim loại phải có phân tử khối thuộc khoảng này. Chọn K và Ca


<b>Câu 32. Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu</b>
được glixerol và a gam hỗn hợp muối của axit oleic và axit stearic. Hiđro hóa m gam X cần dùng


0,02 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được số mol CO2


nhiều hơn số mol H2O là 0,08 mol. Giá trị của a là


<b>A. 36,68.</b> <b>B. 38,20.</b> <b>C. 36,24.</b> <b>D. 38,60.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Y no và có K = 3 nên nX = nY = 0,08/2 = 0,04 => n tổng muối = 3nx = 0,12 mol


17 33 2 17 35


C H COOK H C H COOK a = 38,6gam


n = n = 0,02mol n 0,12 0,02 0,1mol => 


<b>Câu 33. Hỗn hợp E gồm ba este no, đơn chức mạch hở X, Y, Z và đều có phân tử khối nhỏ hơn</b>
89. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol E trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được m gam muối.
Giá trị của m là


<b>A. 8,6.</b> <b>B. 7,4.</b> <b>C. 6,8.</b> <b>D. 8,2.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


E gồm: HCOOCH3; HCOOC2H5; CH3COOCH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

=> 68.0,1 < mmuối < 82.0,1 => chọn mmuối = 7,4


<b>Câu 34. Đốt cháy hồn tồn 13,02 gam P trong khí oxi dư, sau đó cho sản phẩm phản ứng đó tác</b>
dụng với V lít dung dịch chứa NaOH 1M và Na3PO4 1M, thu được dung dịch X chứa hai muối


NaH2PO4 và Na2HPO4 có tỉ lệ mol 1 : 2. Giá trị của V là


<b>A. 0,30.</b> <b>B. 0,35.</b> <b>C. 0,20.</b> <b>D. 0,25.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 4


2 4 2 4


NaOH Na PO


NaH PO Na HPO


n
3
T =
l
V +
o
3
2
V


= n = V; nP = 0, 4 m


n x; n 2x


B Na : x + 2 2x



B = V + 0, 42


=> = 0, 24; V =
T Na : x + 2x


x 0,


  




<b>Câu 35. Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, sau khi khối lượng</b>
dung dịch điện phân giảm 10 gam thì dừng điện phân và thu được dung dịch X. Thêm tiếp m
gam bột sắt vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-) và 0,7m gam chất rắn


gồm hai kim loại. Giá trị của m là


<b>A. 16,8.</b> <b>B. 13,5.</b> <b>C. 15,5.</b> <b>D. 14,0.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Chất rắn 0,7m gam chứa 2 kim loại nênCu2còn dư


2
+ +
2
2+
2+
Cu O
O NO


H H
4
Cu


Fe(pu) NO <sub>Cu</sub>


Fe(pu)


n = x => n = 0,5x => m = 80x = 10 => x = 0,125mol


n 4n n = n = 0,0625mol


n 0, 2 0,0125 = 0,075mol


BT e : 2n = 3n + 2n


27


3m = 56 27 + 0,075 64 0, 7m => m = 15,5gam
1
n
0
=
6
>
<i>du</i>
<i>du</i>
 
 
    




<b>Câu 37. Chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C8H10O4. Từ </b>X thực hiện các
phản ứng sau:


(a) X + 2NaOH → Y + Z + T (b) X + 2H2 → E


(c) E + 2NaOH → 2Y + T (d) Y + HCl → NaCl + F


Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X là este hai chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(c) Chất Z làm mất màu nước brom.
(d) Chất F là axit propionic.


(e) Chất X tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


(a)(b)(c) => Y và Z cùng C và Z + H2 → Y
(d)=> Y có 1 Na


X: CH3CH2COOCH2CH2OOC-C CH
Y: CH3CH2COONa


Z:CH CCOONa


T: C2H4(OH)2


E:(C2H5COO)2C2H4


F:C2H5COOH


<b>Câu 39. Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở: X (đơn chức) và Y (hai chức). Đun nóng E với dung</b>
dịch NaOH dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn F và 8,52 gam hỗn hợp M
gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho M tác dụng với Na dư, thu được 2,688 lít
khí H2 (đktc). Nung nóng F với CaO ở nhiệt độ cao, thu được một khí duy nhất nặng 2,88 gam.


Phần trăm khối lượng của X trong E là


<b>A. 49,66%.</b> <b>B. 65,42%.</b> <b>C. 34,58%.</b> <b>D. 50,34%.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


nH2 = 0,12 mol => nM = 0,24 mol => M = 35,5 => CH3OH = 0,18 mol; C2H5OH = 0,06 mol
TH1: X :ACOOCH3 (0,12); Y :B(COOCH3 )(COOC2 H5 )(0,06)


nkhí = nmuối = 0,18 => Mkhí = 16: CH4
X: CH 3CO OCH 3 (0,12)


Y:CH2(COOCH3)(COOC2H5)


(0,06)  %m X  50,34%


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 40. Hỗn hợp E gồm 0,1 mol chất X (C12HyOzN3, là tripeptit mạch hở) và 0,2 mol chất Y</b>
(C3H10O2N2, là muối amoni của amino axit). Cho E tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch NaOH
1M, đun nóng. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được amin Z và m gam hỗn hợp F



<b>A. 66,2.</b> <b>B. 63,4.</b> <b>C. 64,9.</b> <b>D. 67,3.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Y là NH2  CH2 COONH3CH3 (0, 2)


Mỗi phân tử X tác dụng với k phân tử NaOH
nNaOH = 0,1k+ 0,2 = 0,7=> k = 5(2CONH + 3COOH)


Sản phẩm chỉ tạo 2 muối nên X là (Glu)2Gly


Muối gồm GluNa2 (0,2); GlyNa (0,3) => mmuối = 67,3 gam


</div>

<!--links-->

×