Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Trần Phú, Hà Tĩnh (Lần 2) - Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Địa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.31 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH
<b>TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ</b>


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>
<i>(Đề thi gồm có 4 trang)</i>


<b>KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 - LẦN 2</b>
<b>Môn thi: Địa lí</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút khơng kể thời gian phát đề</i>


<b>Họ, tên thí sinh: ………Số báo danh: ………</b>
<b>Câu 41: Khí hậu vùng núi Đơng Bắc khác với Tây Bắc ở điểm nào?</b>


<b>A. Mùa đông bớt lạnh nhưng khơ hơn.</b>
<b>B. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao địa hình.</b>


<b>C. Mùa hạ đến sớm, đơi khi có gió Tây Nam, lượng mưa giảm.</b>
<b>D. Mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn hơn.</b>


<b>Câu 42: Sản phẩm nông nghiệp chun mơn hố có mức độ tập trung rất cao ở Trung du miền</b>
núi Bắc Bộ là:


A. Cao su, chè búp.
<b>B. Lợn, cao su.</b>


<b>C. Đậu tương, chè búp.</b>
<b>D. Chè búp, ngơ.</b>


<b>Câu 43: Hướng vịng cung là hướng của:</b>



<b>A. Vùng núi Bắc Trường Sơn.</b> <b>B. Dãy Hoàng Liên Sơn.</b>
<b>C. Vùng núi Trường Sơn Nam.</b> <b>D. Các hệ thống sông lớn.</b>
<b>Câu 44: Ở Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt phân bố chủ yếu ở</b>


<b>A. tứ giác Long Xuyên.</b> <b>B. ven sông Tiền, sông Hậu.</b>


<b>C. khu vực Đồng Tháp Mười.</b> <b>D. bán đảo Cà Mau.</b>


<b>Câu 45: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam 25, đi dọc bờ biển từ Bắc vào Nam sẽ gặp những bãi</b>
biển.


A. Nha Trang, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Mỹ Khê.
<b>B. Mỹ Khê, Nha Trang, Sầm Sơn, Vũng Tàu.</b>
<b>C. Sầm Sơn, Nha Trang, Mỹ Khê, Vũng Tàu.</b>
<b>D. Sầm Sơn, Mỹ Khê, Nha Trang, Vũng Tàu</b>


<b>Câu 46: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, các trung tâm công nghiệp ở Bắc Trung Bộ</b>
theo thứ tự từ Bắc vào Nam là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Vinh, Huế
<b>B. Bỉm Sơn, Huế, Thanh Hóa, Vinh,</b>
<b>C. Thanh Hóa, Vinh, Huế, Bỉm Sơn,</b>
<b>D. Vinh, Huế, Bỉm Sơn, Thanh Hóa</b>


<b>Câu 47: Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trẻ tuổi nhất của nước ta là :</b>


<b>A. Vùng công nghiệp.</b> <b>B. Khu công nghiệp.</b>


<b>C. Điểm công nghiệp.</b> <b>D. Trung tâm công nghiệp.</b>



<b>Câu 48: Nhà máy điện nào sau đây ở trong vùng không sử dụng than Quảng Ninh làm nhiên</b>
liệu?


<b>A. Na Dương.</b> <b>B. ng Bí.</b> <b>C. Nà Ngần.</b> <b>D. Cao Ngạn.</b>


<b>Câu 49: Sự chuyển dịch trong cơ cấu lãnh thổ du lịch thể hiện ở</b>
A. hình thành một số trung tâm du lịch lớn.


<b>B. số khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng.</b>
<b>C. doanh thu du lịch ngày càng tăng.</b>


<b>D. tiềm năng du lịch ngày càng được khơi dậy.</b>


<b>Câu 50: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đơng Bắc và Tây Bắc là:</b>
A. Có nhiều khối núi cao đồ sộ


<b>B. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.</b>


<b>C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên</b>


<b>D. Nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam</b>


<b>Câu 51: Mưa phùn ở Đồng bằng sông Hồng thường diễn ra vào</b>
A. đầu mùa hạ. <b>B. nửa đầu mùa đông.</b>


<b>C. cuối mùa thu</b> <b>D. nửa sau mùa đông.</b>


<b>Câu 52: Để tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ được mực nước ngầm ở Đông Nam Bộ cần phải</b>
A. bảo vệ nghiêm ngặt các vườn quốc gia.



<b>B. bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu các sông.</b>
<b>C. phục hồi và phát triển các rừng ngập mặn.</b>
<b>D. phát triển thủy lợi kết hợp thủy điện.</b>
<b>Câu 53: Các khu rừng đầu nguồn nằm dọc theo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Ở lưu vực các chi lưu nhỏ.</b>
<b>C. Dải ven biển miền Trung.</b>


<b>D. Ven Đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long.</b>


<b>Câu 54: Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam - Lào:</b>


<b>A. Hữu Nghị.</b> <b>B. Lao Bảo.</b> <b>C. Móng Cái.</b> <b>D. Đồng Đăng.</b>


<b>Câu 55: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên là</b>
biện pháp để bảo vệ


A. rừng trồng. <b>B. rừng đặc dụng.</b>
<b>C. rừng sản xuất.</b> <b>D. rừng phịng hộ.</b>


<b>Câu 56: Trong định hướng phát triển thơng tin liên lạc, nước ta cần ưu tiên xây dựng và hiện</b>
đại hóa mạng thơng tin :


<b>A. Cấp tỉnh (thành phố). B. Cấp vùng.</b> <b>C. Quốc tế .</b> <b>D. Cấp quốc gia.</b>
<b>Câu 57: Cho bảng số liệu:</b>


<i>SẢN LƯỢNG CÁ NUÔI, TÔM NUÔI CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM</i>
<i>(Đơn vị: nghìn tấn)</i>


Năm 2005 2009 2013 2014



Cá 971,1 1962,6 2351,6 2449,1


Tôm 327,2 419,4 560,5 631,5


(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015)


<b> Theo bảng trên, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi sản lượng nuôi trồng</b>
một số loại thủy sản của nước ta?


<b>A. Sản lượng cá nuôi nhiều hơn sản lượng tôm nuôi.</b>


<b>B. Sản lượng cá nuôi và tôm nuôi tăng nhanh qua các năm.</b>
<b>C. Sản lượng cá ni có tốc độ tăng trưởng chậm hơn tơm ni .</b>
<b>D. Sản lượng cá ni có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn tôm nuôi.</b>


<b>Câu 58: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, các đơ thị loại 2 của vùng Duyên hải Nam</b>
Trung Bộ là


<b>A. Nha Trang, Phan Thiết.</b> <b>B. Quy Nhơn, Nha Trang.</b>


<b>C. Nha Trang, Đà Nẵng.</b> <b>D. Đà Nẵng, Quy Nhơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá.
C. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nơng dân.
D. Đa dạng hố các hoạt động sản xuất địa phương.


<b>Câu 60: Đối tượng tác động chủ yếu của công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình là:</b>
A. Những người lớn tuổi trong gia đình.



<b>B. Tuổi vị thành niên</b>


<b>C. Những cặp vợ chồng có 1 con.</b>


<b>D. Các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ.</b>


<b>Câu 61: Hướng chun mơn hóa vận tải hàng hóa và hành khách của giao thông vận tải đường</b>
thủy nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng :


<b>A. Đông Nam Bộ.</b> <b>B. Đồng bằng sông Hồng.</b>


<b>C. Bắc Trung Bộ.</b> <b>D. Đồng bằng sông Cửu Long</b>


Câu 62: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào của nước ta chịu ảnh
hưởng của bão với tần suất nhiều nhất?


A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng Sông Hồng.


C. Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.


<b>Câu 63: Đây là một trong những vấn đề cần chú ý trong q trình đơ thị hố của nước ta.</b>
<b>A. Ấn định quy mơ phát triển của đô thị trong tương lai.</b>


<b>B. Phát triển đô thị theo hướng mở rộng các vành đai</b>
<b>C. Đẩy mạnh đô thị hố nơng thơn.</b>


<b>D. Hạn chế các luồng di cư từ nơng thơn ra thành thị.</b>


<b>Câu 64: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng các cảng biển của nước ta là:</b>
<b>A. Duyên hải Nam Trung Bộ..</b> <b>B. Vịnh Bắc Bộ.</b>



<b>C. Vịnh Thái Lan.</b> <b>D. Bắc Trung Bộ.</b>


<b>Câu 65: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết đồng bằng nào có tỉ lệ diện</b>
tích đất phù sa sơng lớn nhất:


A. Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ
<b>B. Đồng bằng sông Hồng</b>


<b>C. Đồng bằng sông cửu Long</b>


<b>D. Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bộ là


A. thủy triều lên xuống thất thường.
<b>B. ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.</b>
<b>C. bão hoạt động thường xuyên.</b>
<b>D. tài nguyên bị khai thác cạn kiệt.</b>


<b>Câu 67: Nguyên nhân nào quan trọng nhất thúc đẩy ngành ngoại thương nước ta có những sự</b>
thay đổi tích cực trong những năm gần đây?


A. Chính sách mở cửa và hội nhập.


<b>B. Công nghiệp chế biến ngày càng phát triển.</b>
<b>C. Sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân.</b>
<b>D. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.</b>


Câu 68: Để cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sơng Cửu Long thì vấn đề quan trọng hàng đầu là



A. tạo các giống chịu phèn, chịu mặn
B. bảo vệ rừng ngập mặn


C. mở rộng diện tích canh tác
D. đảm bảo vấn đề nước ngọt


<b>Câu 69: Nhân tố có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôi</b>
nước ta trong thời gian qua là:


<b>A. Nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.</b>
<b>B. Thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.</b>


<b>C. Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng</b>


<b>D. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được bảo đảm tốt hơn.</b>
Câu 70: Cho biểu đồ:


Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh
tế ở nước ta năm 2006 và năm 2010?


A. Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế đều tăng.


B. Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phần kinh tế có tốc độ tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ
tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Giảm tỉ trọng khu vực nhà nước, Tăng tỉ trọng giá trị của thành phần ngồi nhà nước và có vốn
đầu tư nước ngoài.


Cho biểu đồ:



<b>Câu 71: Ở nước ta trong thời gian qua, diện tích cây cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây</b>
công nghiệp hằng năm cho nên:


<b>A. Cây cơng nghiệp hằng năm có vai trị khơng đáng kể trong nông nghiệp.</b>
<b>B. Sự phân bố trong sản xuất cây cơng nghiệp có nhiều thay đổi. .</b>


<b>C. Sản phẩm cây công nghiệp hằng năm không đáp ứng được yêu cầu.</b>
<b>D. Cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp mất cân đối trầm trọng.</b>


<b>Câu 72: Cho bảng số liệu:</b>


DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG
HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM


Vùng Diện tích (nghìn ha) Sản lượng lúa (nghìn tấn)


2005 2014 2005 2014


Đồng bằng sông Hồng 1 186,1 1 122,7 6 398,4 7 175,2


Đồng bằng sông Cửu Long 3 826 3 4 249,5 19 298,5 25 475 0
<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)</i>
<b>Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây khơng đúng về diện tích và sản lượng lúa</b>
cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sồng Cửu Long năm 2005 và năm 2014?


<b>A. Diện tích tăng, sản lượng tăng ở Đồng bằng sơng Cửu Long.</b>
<b>B. Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.</b>


<b>C. Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sơng Hồng.</b>


<b>D. Diện tích giảm, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Hồng.</b>


<b>Câu 73: Các vùng gò đồi trước núi của vùng Bắc Trung Bộ là nơi có điều kiện thuận lợi nhất</b>
để


A. phát triển kinh tế vườn rừng.
<b>B. trồng cây hoa màu lương thực.</b>
<b>C. trồng cây công nghiệp hàng năm.</b>
<b>D. chăn nuôi đại gia súc.</b>


<b>Câu 74: Cho bảng số liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Năm Tổng số Trong đó


Lúa đơng xn Lúa hè thu Lúa mùa


1995 100 35.8 25.8 38.4


2005 100 40.1 32.1 27.8


2010 100 41.2 32.5 26.3


2014 100 39.9 40 20.1


(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB Thống kê, 2015)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?


A. Tỉ trọng diện tích lúa đơng xn, lúa hè thu có xu hướng tăng, tỉ trọng diện tích lúa mùa giảm
mạnh.



B. Tỉ trọng diện tích lúa đơng xn, lúa mùa có xu hướng tăng.


C. Tỉ trọng diện tích lúa đơng xn ln lớn nhất trong giai đoạn 1995 - 2014.


D. Tỉ trọng diện tích lúa đông xuân giai đoạn 1995 – 2014 luôn lớn nhất, tỉ trọng diện tích lúa mùa
ln nhỏ nhất.


<b>Câu 75: Cho biểu đồ:</b>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?


A. Tốc độ tăng trưởng xuất, nhập khẩu hàng hóa của nước ta qua các năm.
B. Cơ cấu xuất, nhập khẩu hàng hóa của nước ta qua các năm.


<b>C. Quy mô và cơ cấu xuất, nhập khẩu hàng hóa của nước ta qua các năm.</b>
D. Giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của nước ta qua các năm.


<b>Câu 76: Biện pháp quan trọng nhất trong việc phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông</b>
Nam Bộ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. phát triển mạng lưới giao thông vận tải.</b>
<b>C. tăng cường lực lượng lao động.</b>


<b>D. nâng cao trình độ khoa học công nghệ.</b>


<b>Câu 77: Đai rừng ôn đới núi cao của nước ta chỉ xuất hiện ở:</b>


<b>A. Độ cao trên 2000m</b> <b>B. Độ cao thay đổi theo miền</b>


<b>C. Độ cao trên 2400m</b> <b>D. Độ cao trên 1000m</b>



<b>Câu 78: Đây là một trong những phương hướng để nâng cao chất lượng cuộc sống của người</b>
dân:


<b>A. Tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế.</b>


<b>B. Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình.</b>
<b>C. Nâng cao dân trí và năng lực phát triển.</b>


<b>D. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hoá.</b>


Câu 79: Giải pháp tốt nhất về mặt sinh học để đối phó với mùa khơ kéo dài ở đồng bằng sông Cửu
Long là


A. đào kênh dẫn nước ngọt chằng chịt.


B. chia ruộng thành các ô nhỏ theo hình ơ bàn cờ.
C. tạo ra các giống lúa chịu được phèn và mặn.
D. sống chung với lũ, sinh kế với lũ.


<b>Câu 80: Sự đa dạng trong cơ cấu cây cơng nghiệp ở Tây Ngun chủ yếu do</b>
<b>A. khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.</b> <b>B. diện tích đất ba dan rộng lớn.</b>
<b>C. khí hậu mang tính chất cận xích đạo.</b> <b>D. người dân giàu kinh nghiệm.</b>



<i>---HẾT---Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam</i>


</div>

<!--links-->

×