Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Trần Hưng Đạo, thành phố Hồ Chí Minh (Lần 3) - Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.14 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH


<b>TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO</b>

<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 3 NĂM</b>

<b><sub>2017</sub></b>


<b>MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI C</b>


<b>Ngày thi: 17/02/2017</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 134</b>
<b>Câu 1: Điểm nào sau đây không đúng với q trình đơ thị hóa ở nước ta?</b>


<b>A. Thời kì phong kiến,đơ thị Việt Nam được hình thành ở những nơi có vị trí thuận lợi với các</b>
chức năng hành chính, thương mại qn sự.


<b>B. Thời kì Pháp thuộc, hệ thống đô thị mở rộng, các đô thị lớn được tập trung phát triển mạnh.</b>
<b>C. Từ năm 1954 đến 1975, ở miền Bắc, đơ thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa trên </b>
cơ sở mạng lưới đơ thị có từ trước.


<b>D. Từ năm 1975 đến nay, đơ thị hóa phát triển mạnh, các đơ thị được mở rộng nhanh hơn, đặc </b>
biệt phát triển các đô thị lớn.


<b>Câu 2: Cho bảng số liệu sau</b>


SỐ DÂN VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA
<b>Năm</b> <b>Tổng số dân</b>


<b>(nghìn người)</b> <b>(nghìn người)Trong đó dân thành thị</b> <b>nhiên (%)Tốc độ gia tăng dân số tự</b>


1995 71996 14938 1,65



1996 73157 15420 1,61


2000 77635 18772 1,36


2002 79727 20022 1,32


2006 84156 22824 1,26


2016 94444 32247 1,07


Để thể hiện số dân thành thị của nước ta trong tổng số dân từ 1995 – 2016, biểu đồ thích hợp
nhất là


<b>A. tròn</b> <b>B. cột ghép</b>


<b>C. kết hợp cột và đường</b> <b>D. miền</b>


<b>Câu 3: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo nhóm nghành kinh tế có sự thay đổi theo hướng</b>
<b>A. Lao động ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng; lao động ở khu vực công nghiệp và xây </b>
dựng tăng nhanh, lao động ở khu vực dịch vụ giảm.


<b>B. Lao động ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm; lao động ỏ khu vực công nghiệp và xây </b>
dựng tăng nhanh, lao động ở khu vực dịch vụ tăng


<b>C. Lao động ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; lao động ở khu vực công nghiệp và xây dựng </b>
tăng chậm, lao động ở khu vực dịch vụ tăng nhanh.


<b>D. Lao động ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng nhanh; lao động ở khu vực công nghiệp và</b>
xây dựng giảm, lao động ở khu vực dịch vụ giảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biểu đồ
trên thể hiện rõ nội dung nào sau đây?


<b>A. Diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất cây lương thực ở nước ta trong giai đoạn 1990 – </b>
2014.


<b>B. Diện tích và sản lượng lúa ở nước ta trong giai đoạn 1990 – 2014.</b>


<b>C. Diện tích lúa và giá trị sản xuất cây lương thực ở nước ta trong giai đoạn 1990 – 2014.</b>
<b>D. Tình hình sản xuất lúa nước ta trong giai đoạn 1990 – 2014.</b>


<b>Câu 5: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là</b>
<b>A. hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới.</b>
<b>B. hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.</b>
<b>C. hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao.</b>


<b>D. hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm.</b>


<b>Câu 6: Sự chuyển dịch lao động từ khu vực Nhà nước sang khu vực ngoài nhà nước là biểu hiện</b>
của sự phù hợp với


<b>A. Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố</b>


<b>B. Q trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo kinh tế thị trường</b>
<b>C. Xu thế chuyển dịch lao động của các nước trên thế giới</b>
<b>D. Quá trình hội nhập kinh tế tồn cầu</b>


<b>Câu 7: Khó khăn thường xun đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là</b>
<b>A. động đất</b>



<b>B. thiên tai (lũ qt, xói mịn, trượt lỡ đất)</b>
<b>C. địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc</b>
<b>D. khan hiếm nước</b>


<b>Câu 8: Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ</b>
nước ta vì


<b>A. Nhu cầu về tài nguyên rừng rất lớn và phổ biến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 9: Căn cứ vào Atlat trang 15, các đô thị đặc biệt ở nước ta là</b>
<b>A. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh.</b>


<b>B. Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.</b>
<b>C. Nha Trang, Hải Phòng.</b>


<b>D. Hà Nội, Đà Nẵng.</b>


<b>Câu 10: Trong giai đoạn 2000 – 2014, giá trị xuất khẩu hàng thủy sản của nước ta tăng khá</b>
nhanh chủ yếu là do


<b>A. nguồn lao động đông đảo, chất lượng lao động ngày càng được cải thiện.</b>
<b>B. hoạt động khai thác thủy sản xa bờ được đẩy mạnh.</b>


<b>C. nhu cầu của thị trường tăng nhanh, chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu đáp ứng được </b>
nhiều thị trường khu vực và thế giới.


<b>D. kĩ thuật nuôi trồng thủy sản được cải thiện giúp tạo ra sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn về an </b>
toàn thực phẩm của nhiều quốc gia.


<b>Câu 11: Căn cứ vào Atlat trang 13, các cao nguyên tiêu biểu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là</b>


<b>A. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Sín Chải.</b>


<b>B. Sơn La, Mộc Châu, Đồng Văn, Sín Chải.</b>
<b>C. Sơn La, Mộc Châu, Hà Giang, Đồng Văn.</b>
<b>D. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Tam Đảo.</b>


<b>Câu 12: Dân số nước ta phân bố khơng đều gây khó khăn cho</b>
<b>A. việc phát triển giáo dục và y tế.</b>


<b>B. khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động.</b>
<b>C. vấn đề việc làm.</b>


<b>D. nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.</b>


<b>Câu 13: Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đơng -Tây theo thứ tự là</b>
<b>A. vùng biển và thềm lục địa - Đồng bằng ven biển -Vùng đồi núi.</b>
<b>B. đồng bằng ven biển -Vùng đồi núi- Vùng biển và thềm lục địa.</b>
<b>C. vùng đồi núi - Đồng bằng ven biển- Vùng biển và thềm lục địa.</b>
<b>D. đồng bằng ven biển- Vùng biển và thềm lục địa - Vùng đồi núi.</b>


<b>Câu 14: Hiện tượng ngập úng ở đồng bằng sông Hồng không chỉ do mưa lớn, mà cịn do</b>
<b>A. địa hình dốc, nước tập trung mạnh.</b>


<b>B. khơng có các cơng trình thốt lũ.</b>
<b>C. ảnh hưởng của triều cường.</b>


<b>D. địa hình thấp lại bị bao bọc bởi hệ thống đê sông, đê biển.</b>


<b>Câu 15: Tạo điều kiện cho việc xuất khẩu các mặt hàng thủy sản chế biến có hiệu quả cao, đóng</b>
góp chủ yếu thuộc về



<b>A. sự phong phú của các lồi cá có giá trị kinh tế cao trong Biển Đông.</b>
<b>B. nguồn lao động có truyền thống, tay nghề cao.</b>


<b>C. sự phát triển của dịch vụ hậu cần nghề cá.</b>
<b>D. lực lượng tàu thuyền đơng đảo.</b>


<b>Câu 16: Vùng nào của nước ta có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô?</b>
<b>A. Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.</b>


<b>B. Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. .</b>
<b>C. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.</b>


<b>D. Đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ và Tây Nguyên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của nước ta là


<b>A. phát triển mạnh các ngành công nghiệp đòi hỏi hàm lượng kĩ thuật cao.</b>
<b>B. tập trung đầu tư cho các ngành cơ bản.</b>


<b>C. chú trọng các ngành cơng nghiệp có lợi thế về ngun liệu và lao động.</b>
<b>D. đẩy mạnh phát triển lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng để xuất khẩu.</b>
<b>Câu 18: Đặc trưng của nền nơng nghiệp hàng hóa là</b>


<b>A. Người nơng dân quan tâm nhiều hơn đến sản lượng</b>


<b>B. Mỗi cơ sở sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm</b>
<b>C. Phần lớn sản phẩm sản xuất ra để tiêu dùng tại chỗ.</b>


<b>D. Nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nơng nghiệp.</b>


<b>Câu 19: khống sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là</b>


<b>A. sa khoáng. </b> <b>B. cát.</b>


<b>C. dầu khí. </b> <b>D. muối. </b>


<b>Câu 20: Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 16, hãy cho biết các dân tộc Hmông, Dao sống</b>
tập trung ở vùng nào nhiều nhất?


<b>A. Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
<b>B. Đồng bằng sông Hồng.</b>
<b>C. Tây Nguyên.</b>


<b>D. Đồng bắng sông Cửu Long.</b>


<b>Câu 21: Đặc tính nào sau đây khơng đúng hồn tồn đối với lao động nước ta?</b>
<b>A. Cần cù, sáng tạo</b>


<b>B. Có kinh nghiệm sản xuất nơng, lâm, ngư phong phú</b>
<b>C. Có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao</b>
<b>D. Có khả năng tiếp thụ, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh</b>
<b>Câu 22: Cho bảng số liệu: </b>


DIỆN TÍCH, DÂN SỐ THEO CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2014


<b>Vùng </b> <b>Diện tích (km</b>2<sub>)</sub> <b><sub>Dân số (nghìn</sub></b>


người)


Cả nước 330 966 90 728,9



Trung du và miền núi Bắc Bộ 101 368 12 866,9


Đồng bằng sông Hồng 14 958 19505,8


Bắc Trung Bộ 51 454 10 405,2


Duyên hải Nam Trung Bộ 44 378 9 117,5


Tây Nguyên 54 641 5 525,8


Đông Nam Bộ 23 590 15 790,3


Đồng bằng sông Cửu Long 40 576 17 517,6


Mật độ dân số trung bình của nước ta năm 2014 là
<b>A. 224 người/km</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 250 người/km</sub></b>2<sub>.</sub>


<b>C. 374 người/km</b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 274 người/km</sub></b>2<sub>.</sub>


<b>Câu 23: Sơng ngịi nước ta nhiều nước, với tổng lượng nước là</b>
<b>A. 398 tỉ m</b>3<sub>/năm.</sub> <b><sub>B. 839 tỉ m</sub></b>3<sub>/năm.</sub>


<b>C. 938 tỉ m</b>3<sub>/năm.</sub> <b><sub>D. 389 tỉ m</sub></b>3<sub>/năm.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Cao Bằng.</b> <b>B. Lạng Sơn.</b>
<b>C. Hà Giang.</b> <b>D. Sơn La.</b>


<b>Câu 25: Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đơng Nam Á sẽ được phát huy cao độ</b>
nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thơng vận tải



<b>A. đường biển và đường sắt.</b>


<b>B. đường hàng không và đường biển.</b>
<b>C. đường ô tô và đường sắt. </b>


<b>D. đường ô tô và đường biển.</b>


<b>Câu 26: Công cuộc Đổi mới ở nước ta được manh nha từ năm</b>


<b>A. 1980.</b> <b>B. 1981.</b> <b>C. 1979.</b> <b>D. 1982.</b>


<b>Câu 27: Chăn ni bị sữa đang phát triển mạnh ở</b>
<b>A. Ven Hà Nội và TP Hồ Chí Minh</b>


<b>B. Các tỉnh ở Tây Nguyên</b>
<b>C. Một số nơi ở Lâm Đồng</b>
<b>D. Một số nông trường ở Tây Bắc</b>


<b>Câu 28: Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là</b>
<b>A. được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo</b>


<b>B. có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.</b>


<b>C. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng</b>


<b>D. được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.</b>
<b>Câu 29: Cho biểu đồ dưới đây</b>


CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990


-2014


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong giai đoạn 1990 – 2014, cơ cấu GDP của nước ta có sự chuyển dịch theo hướng
<b>A. tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ và nông – </b>
lâm – thủy sản.


<b>B. tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng nhanh nhất, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng xếp </b>
hàng thứ hai còn khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm.


<b>C. tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và nông – lâm – </b>
ngư nghiệp giảm.


<b>D. tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm</b>
– thủy sản.


<b>Câu 30: Vụ đông đã trở thành vụ chính của vùng</b>


<b>A. Đồng bằng sơng Hồng</b> <b>B. Bắc Trung Bộ</b>


<b>C. Duyên Hải Nam Trung Bộ</b> <b>D. Đông Nam Bộ</b>


<b>Câu 31: “Địa hình núi đổ xơ về mạn đơng, có nhiều đỉnh cao trên 2000 m, phía tây là các cao</b>
nguyên”. Đó là đặc điểm của vùng núi


<b>A. Trường Sơn Bắc.</b> <b>B. Đông Bắc.</b>


<b>C. Tây Bắc.</b> <b>D. Trường Sơn Nam.</b>


<b>Câu 32: Đối với ngành chăn ni, khó khăn nào sau đây đã được khắc phục?</b>
<b>A. Giống gia súc, gia cầm cho năng suất vẫn thấp</b>



<b>B. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi không được bảo đảm</b>


<b>C. Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm đe doạ trên diện rộng</b>
<b>D. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và chưa ổn định.</b>
<b>Câu 33: Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là</b>


<b>A. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.</b>
<b>B. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao hơn đường chân trời.</b>
<b>C. trong năm mặt trời qua thiên đỉnh 2 lần.</b>


<b>D. hằng năm nước ta nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn.</b>


<b>Câu 34: Một trong những khó khăn lớn cần phải giải quyết để góp phần tăng thêm sản lượng</b>
lương thực nước ta là


<b>A. công nghệ sau thu hoạch cịn nhiều hạn chế.</b>
<b>B. diện tích đất hoang hóa cịn nhiều.</b>


<b>C. cơ cấu mùa vụ chưa thích hợp.</b>
<b>D. kỹ thuật canh tác còn lạc hậu.</b>


<b>Câu 35: Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp, nguyên nhân chính là do</b>
<b>A. trình độ phát triển cơng nghiệp của nước ta chưa cao.</b>


<b>B. người dân thích sống ở nơng thơn vì chi phí rẻ, mơi trường trong lành.</b>
<b>C. nước ta khơng có nhiều thành phố lớn.</b>


<b>D. kinh tế chính của nước ta là nơng nghiệp.</b>



<b>Câu 36: Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ Cửu Long có chung một đặc</b>
điểm


<b>A. có hệ thống đê ngăn lũ ven sơng.</b>


<b>B. hình thành trên vịnh biển nơng và thềm lục địa mở rộng.</b>
<b>C. có địa hình thấp và bằng phẳng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995-2014


(Đơn vị: nghìn tấn)


<b>Năm</b> <b>Tổng số</b> <b>Chia ra</b>


<b>Khai thác</b> <b>Nuôi trồng</b>


1995 1 584 1 195 389


2000 2 251 1 661 590


2005 3 467 1 988 1 479


2010 5 142 2 414 2 728


2012 5 820 2 705 3 115


2014 6 333 2 920 3 413


Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản khai thác năm 2014 ( lấy năm 1995=100%) là



<b>A. 199,8%</b> <b>B. 399,8%</b> <b>C. 450,0%</b> <b>D. 244,4%</b>


<b>Câu 38: Vấn đề quan trọng của bảo vệ tài ngun mơi trường là</b>
<b>A. tình trạng mất cân bằng sinh thái mơi trường.</b>


<b>B. sử dụng tài ngun hợp lí, lâu bền.</b>


<b>C. tình trạng mất cân bằng sinh thái mơi trường và tình trạng ơ nhiễm mơi trường.</b>
<b>D. tình trạng ô nhiễm môi trường và thiên tai.</b>


<b>Câu 39: Quy định về nguyên tắc quản lí sử dụng và phát triển đối với rừng phòng hộ là</b>


<b>A. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên về rừng </b>
và khu bảo tồn các lồi.


<b>B. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ni dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi </b>
trọc.


<b>C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hồn cảnh </b>
rừng, độ phì và chất lượng rừng.


<b>D. duy trì và phát triển hồn cảnh rừng, độ phì và chất lượng rừng.</b>


<b>Câu 40: Dựa vào Atlat trang 11, phần lớn diện tích đất mặn ở nước ta tập trung ở vùng</b>
<b>A. Duyên hải Nam Trung Bộ.</b>


<b>B. Đông Nam Bộ.</b>


<b>C. Đồng bằng sông Cửu Long.</b>
<b>D. Đồng bằng sông Hồng.</b>



- HẾT


---Họ, tên thí sinh:... SBD: ...


</div>

<!--links-->

×