ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Thời Gian 60 phút
Đề IV: Họ và tên……………………………………………….lớp………………
Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng không
đổi. Nếu cho tần số tăng lên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ tăng hay giảm?
A. Giảm B. Tăng C. Không thay đổi D. Không xác định được tăng hay giảm
Câu 2: Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
D. điện áp giữa hai điện trở luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 3: Một đèn có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có
)t100cos(2200u
π=
(V). Để đèn sáng bình thường , R phải có giá trị bằng
A. 1210
Ω
. B. 10/11
Ω
. C. 121
Ω
. D. 99
Ω
.
Câu 4: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có hệ số công suất là 0,5 thì độ lệch pha giữa hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là:
A. u nhanh pha hơn i 1góc 30
0
. B. u chậm pha hơn i 1góc 60
0
.
C. u nhanh pha hơn i 1góc 60
0
D. B hoặc C đúng
Câu 5: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R=50
Ω
mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L=0,5/π (H).
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=100
2
cos(100πt-π/4)(V). Biểu thức cường độ dòng điện qua
đoạn mạch là:
A. i=2
2
cos(100πt-π/2)(A) B. i=2cos(100πt-π/2)(A)
C. i=2cos(100πt) (A) D. i=2
2
cos(100πt-π/4) (A)
Câu 6: Đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R, L và tụ điện C có điện dung thay đổi. Hiệu điện thế 2 đầu mạch có giá
trị hiệu dụng không đổi. Thay đổi điện dung của tụ thì thấy có 2 giá trị của điện dung mà dòng điện hiệu dụng
qua mạch có cùng giá trị. Các dung kháng lúc đó có quan hệ nào sau đây?
A.
1 2
2
C C
Z Z
=
B.
1 2
2
C C L
Z Z Z
+ =
C.
1 2
2
C C
Z Z R
+ =
D.
1 2
C C L
Z Z Z
+ =
Câu 7: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng Z
C
= 100
Ω
và một cuộn dây có cảm kháng Z
L
= 200
Ω
mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u
L
= 100cos(100
π
t +
π
/6)(V). Biểu thức điện
áp ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?
A. u
C
= 50cos(100
π
t -
π
/3)(V). B. u
C
= 50cos(100
π
t - 5
π
/6)(V).
C. u
C
= 100cos(100
π
t -
π
/2)(V). D. u
C
= 100cos(100
π
t +
π
/6)(V).
Câu 8: Máy phát điện xoay chiều có 8 cực từ (4 cực bắc và 4 cực nam). Roto quay với vận tốc 30 vòng/s thì
tần số dòng điện do máy phát ra là : A. 120 Hz B. 50 Hz C. 30 Hz D. 240 Hz
Câu 9: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=10Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r=30Ω và độ
tự cảm L=0,3/π H. Cường độ dòng điện qua mạch là i=2cos(100πt)A. Hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây có giá trị
hiệu dụng là: A. 60
2
V B. 60V C. 30V D. 30
2
V
Câu 10: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2
3
cos200
π
t(A) là
A. 2A. B. 2
3
A. C.
6
A. D. 3
2
A.
Câu 11: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U
0
cosωt. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch này là
A. U = 2U
0
. B. U = U
0
2
. C. U =
2
0
U
. D. U =
2
0
U
.
Câu12: Cho mạch RLC nối tiếp, biết Z
L
= 100
Ω
; Z
C
= 200
Ω
, R = 50
Ω
. Mắc thêm một điện trở R
0
với điện
trở R để công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Cho biết cách ghép và tính R
0
?
A. Mắc song song, R
0
= 100
Ω
. B. Mắc nối tiếp, R
0
= 100
Ω
.
C. Mắc nối tiếp, R
0
= 50
Ω
. D. Mắc song song, R
0
= 50
Ω
.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
1
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
Câu 14: Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos(120
π
t- π/3) (A), qua một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L =1/ (H)π
. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu ống dây là:
A. u = 240 cos(120
π
t +π/6) (V) B. u = 60
2
cos (100
π
t+π/6 ) (V)
C. u = 240 cos (120
π
t +π/3 ) (V) D. u = 200 cos (120
π
t +π/6) (V)
Câu 15: Cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch chậm pha hơn hiệu điện thế 2 đầu mạch 1 góc π/2.
Mạch này có cấu tạo thế nào?:
A. Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm B. Mạch chỉ có tụ điện
C. Mạch có cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp mà Z
L
>Z
C
D. A hoặc C đúng.
Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/
π
(H), tụ có điện
dung C = 2.10
-4
/
π
F. Tần số dòng điện xoay chiều là f = 50Hz. Tính R để dòng điện xoay chiều trong mạch
lệch pha
π
/6 với u
AB
:
A. 100/
3
Ω
. B. 100
3
Ω
. C. 50
3
Ω
. D. 50/
3
Ω
.
Câu 17: Một MBT lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp là 50 vòng. Hiệu
điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ dòng
điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:
A.1000V; 100A B. 1000 V ; 1A C. 10V ; 100A D. 10V ; 1A
Câu 18: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện trong mạch là: u = 100
2
cos(100πt - π/2) V, i = 10
2
cos(100πt - π/4) A
A. Hai phần tử là R và C B. Hai phần tử là L và C
C. Hai phần tử đó là R và L. D. Chưa thể xác định được
Câu 19: Biểu thức tính công suất của đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp khi có cộng hưởng có thể là :
A. P= U
2
/R B. P=UIcos
ϕ
C. P= UI D. Cả A, B, C đều đúng
Câu.20 Đặt vào hai đầu tụ điện
)(
10
4
FC
π
−
=
một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Dung kháng
của tụ điện là A. Z
C
= 50Ω. B. Z
C
= 0,01Ω. C. Z
C
= 1A. D. Z
C
= 100Ω.
Câu 21: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện.
Câu 22: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u=100
2
cos(100πt-π/6)V và dòng
điện qua mạch có biểu thức: i = 4
2
cos(100πt-π/2) A thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
A. 800W B. 500W C. 200W D. 400W
Câu 23: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần.
Câu 24: Gọi R là điện trở của dây dẫn, U là hiệu điện thế của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đường
dây, trong thực tế người ta phải làm gì?
A. Giảm điện trở của dây. B. Tăng điện trở của dây.
C. Giảm điện áp. D. Tăng điện áp.
Câu 25: Điện áp xoay chiều u = 120cos200
π
t (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2
π
H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. i = 2,4cos(200
π
t -
π
/2)(A). B. i = 1,2cos(200
π
t -
π
/2)(A).
C. i = 4,8cos(200
π
t +
π
/3)(A). D. i = 1,2cos(200
π
t +
π
/2)(A).
Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
biểu thức u = U
0
cos
ω
t. Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là
A. LC = R
2
ω
. B. LC
2
ω
= R.
C. LC
2
ω
= 1. D. LC =
2
ω
.
Câu 27: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong
mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
A. 3,18
µ
F. B. 3,18nF. C. 38,1
µ
F. D. 31,8
µ
F.
Câu 28: Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện
phát ra là A. f =
60
np
. B. f = np. C. f =
2
np
. D. f = 2np.
2
Câu 29: Cho mạch xoay chiều như hình vẽ: Hai đầu mạch có
hiệu điện thế u = 120
2
cos100πt (V). Cuộn dây thuần cảm
L = 2/πH. Biết U
MB
= 120V. Dung kháng của tụ là:
A. 100 (Ω) B. 120(Ω) C. 200 (Ω) D. Cả A,B,C đều sai
Câu 30: Dùng máy biến thế tăng hiệu điện thế lên n lần trước khi truyền đi trên dây thì công suất hao phí trên
đường dây sẽ :
A. Tăng n
2
lần B. Giảm n
2
lần C. Tăng n lần D. Giảm n lần
Câu 31: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz
thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là
A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz.
Câu 32: Trong hệ thống mắc hình sao thì nếu hiệu điện thế giữa dây pha với dây trung hòa là 220V thì hiệu
điện thế giữa 2 dây pha sẽ là:
A. 220
3
V B. 220V C. 220
2
V D. 220/
3
V
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng
)V(t100cos200u
π=
; điện trở thuần R = 100
Ω
; C = 31,8
F
µ
. Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được.
Tìm L để mạch tiêu thụ công suất cực đại, tính giá trị công suất cực đại đó?
A.
W200P);H(
2
1
L
max
=
π
=
. B.
W100P);H(
1
L
max
=
π
=
.
C.
W100P);H(
2
1
L
max
=
π
=
. D.
W200P);H(
1
L
max
=
π
=
.
Câu 34: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì
A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.
C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 35: Mạch xoay chiều như hình vẽ: Biết u
AB
=200
2
cos (100
π
t)V.
R= 50(Ω), cuộn dây có điện thuần r = 10(Ω) và L = 1/
π
H. Khi tụ điện
dung của tụ có giá trị C =10
-3
/2π F thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây là:
A. 200(W) B. 480 (W) C. 40 (W) D. 240(W)
Câu 36: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm
L. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây ?
A. Z =
22
)Lr(R
ω++
. B. Z =
222
)L(rR
ω++
.
C. Z =
L)rR(
2
ω++
. D. Z =
22
)L()rR(
ω++
.
Câu 37: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có hiệu điện thế 2 đầu R là 20
3
V, 2 đầu cuộn L
thuần cảm là 80V. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế 1 góc 30
0
. Hiệu điện thế 2 đầu tụ điện là:
A. 140V B. 60V C. 20V D. 100V
Câu 38: Cho mạch như hình vẽ: R = 20(Ω); cuộn dây thuần cảm, cảm
kháng Z
L
= 100(Ω) ; U
NB
= 40(V) ; u
AB
= 80 cos ωt (V). Biết mạch có tính
dung kháng, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu M và N là:
A. 40(V) B. 80(V) C. 120(V) D. 240(V)
Câu 39: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình tam giác. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. I
d
= I
P
. B. I
d
= 3I
P
. C. I
d
=
3
I
P
. D. I
P
=
3
I
d
.
Câu 40: Gọi i; I
0
; I lần lượt là cường độ dòng điện tức thời, cường đđộ dòng điện cực đại, cường độ dòng điện
hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong thời gian t
được xác định bởi công thức:
A. Q = R
2
0
I
t/2 B. Q = R.i
2
.t C. Q = R.I
2
.t D. Cả A và C
3
A
R
M
L,r
C
B
°
°
A M N B
L
C
R
•
•
A
M
N
B
R
C
L
•
• • •