Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 17: Chính tả - Vầng trăng quê em - Giáo án Chính tả lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>VẦNG TRĂNG QUÊ EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Nghe - viết chính xác đoạn văn Vầng trăng quê em.


 <i>Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc ăc/ăt.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Bài tập 2a hoặc 2b chép sẵn trên bảng lớp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)


- Gọi 3 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả tuần 16 Về quê ngoại
của tiết học trước.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> * Giới thiệu bài (1 phút)</b>


<i>- Tiết chính tả này các em sẽ viết đoạn văn Vầng</i>
<i>trăng q em và làm các bài tập chính tả tìm tiếng</i>
<i>có âm đầu r/d/gi hoặc ăc/ăt.</i>


<i><b> * Hoạt động 1: HD viết chính tả (18 phút)</b></i>



<b> Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <i>Nghe - viết chính xác đoạn văn Vầng trăng</i>
<i>quê em.</i>


<b>Cách tiến hành:</b>


<i>a) Trao đổi nội dung đoạn văn</i>


- GV đọc đoạn văn 1 lượt.


- Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như
thế nào?


<i>b) Hướng dẫn cách trình bày</i>


- Bài viết có mấy câu?


- Bài viết được chia thành mấy đoạn?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?


- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
<i>d) Viết chính tả</i>



<i>e) Sốt lỗi</i>


<i>g) Chấm bài</i>


<b>* Hoạt động 2: HD làm BT chính tả (10 phút)</b>


- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.


- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy
mắt, ơm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao
thức như canh gác trong đêm.


- Bài viết có 6 câu.


- Bài viết được chia thành 2 đoạn.
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
- Những chữ đầu câu.


<i>- Vầng trăng vàng, luỹ tre, giấc ngủ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Mục tiêu:</b>


 Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng
<i>có âm đầu r/d/gi hoặc ăc/ăt.</i>


<b>Cách tiến hành:</b>
<i><b>Bài 2</b></i>


- GV có thể lựa chọn phần a) hoặc phần b) tuỳ
theo lỗi của HS địa phương.



a) - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Dán phiếu lên bảng.


- Yêu cầu HS tự làm.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào
vở nháp.


- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào
vở nháp.


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
<i>+ Cây gì gai mọc đầy mình</i>


Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên


<i> Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn</i>
<i>ghế đẹp duyên bao người.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Tiến hành tương tự như phần a).


<b>* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút)</b>
- Nhận xét bài viết, chữ viết của HS.


- Dặn HS về thuộc câu đố, bài thơ ở Bài tập 2,


HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài
cho đúng và chuẩn bị bài sau.


<i>+ Cây gì hoa đỏ như son</i>


Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền
Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên
<i> Ríu ran đến đậu đầy trên các cành.</i>


(Là cây gạo)
<i>- Lời giải : </i>


<i>+ Tháng chạp thì mắc trồng khoai</i>


Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra


<i>Tháng tư bắc mạ, thuận hồ mọi nơi</i>
<i> Tháng năm gặt hái vừa rồi</i>


Bước sang tháng sáu, nước trơi đầy đồng.
<i>+ Đèo cao thì mặc đèo cao</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×