Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.22 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chính tả: (Nghe - viết)</b>
<i><b>ƠN TẬP (Tiết 3)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút) không mắc quá
5 lỗi trong bài; trình bài đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của
dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngồi); bước đầu biết
sửa lỗi chính tả trong bài viết.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn định: - Hát.</b>
<b>2. Bài cũ: </b>
- Gọi 2 HS lên bảng nhắc lại nội dung tiết
trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: GTB: Trong tiết ôn tập này, </b>
các em sẽ luyện nghe viết đúng chính tả,
- HS hát.
2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
riêng.
<b>HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:</b>
- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.
- Hỏi HS về cách trính bày khi viết: dấu
hai chấm, xuống dịng gạch đầu dịng,
mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- GV nhận xét đánh giá.
<i><b>* Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>
- u cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.
- u cầu HS nhắc lại cách trình bày.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
<i><b>- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. </b></i>
<i><b>HĐ 3: - Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>
<b>Bài 1: </b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
<i>a) Em bé được giao nhiệmvụ gì trong trò </i>
<i>chơi đánh trận giả?</i>
<i>b) Vì sao trời đã tối, em không về?</i>
<i>c) các dấu ngoặc kép trong bài dùng để </i>
1 HS đọc lại.
2 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
<i>- HS luyện viết các từ: Ngẩng đầu, trận </i>
<i>giả, trung sĩ.</i>
- HS nhắc lại.
- HS viết.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe.
<b>Bài 1:</b>
1 HS nêu y/c bài tập.
<i>làm gì?</i>
<i>d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong </i>
<i>dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu </i>
<i>gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?</i>
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.
<b>Bài 3: </b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS.
- Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- GV chốt ý đúng.
<i>a) Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.</i>
<i>b) Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí </i>
<i>gác khi chưa có người đến thay.</i>
<i>c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để </i>
<i>báo trước bộ phận sau nó là lời nói của </i>
<i>bạn em bé hay của em bé.</i>
<i>d) Không được, trong mẩu truyện trên có </i>
<i>2 cuộc đối thoại- cuộc đối thoại giữa em </i>
<i>bé với người khách trong công viên và </i>
<i>cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn </i>
<i>cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại </i>
<i>với người khách, do đó phải đặt trong </i>
<i>dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời</i>
<i>đối thoại của em bé với người khách vốn </i>
<i>đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu </i>
<i>dòng.</i>
- HS nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3: </b>
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
<b>Các loại tên riêng</b> <b>Quy tắt viết</b> <b>Ví dụ</b>
<b>1. Tên riêng, tên địa lí </b>
Việt Nam.
- Viết hoa chữ cái đầu vủa
mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Hờ Chí Minh.
- Điện Biên Phủ.
- Trường Sơn, …
<b>2. Tên riêng, tên địa lí </b>
nước ngồi.
- Viết hoa chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành tên
đó. Nếu bộ phận tạo thành
tên gờm nhiều tiếng thì giữa
các tiếng có gạch nối
- Lu-I a-xtơ.
- Xanh Bê-téc-bua.
- Tuốc-ghê-nhép.
- Luân Đôn.
- Bạch Cư Dị...
<b>4. Củng cố: </b>
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò: </b>
- Dặn HS xem lại các lỗi đã viết sai bài
chính tả và chuẩn bị bài: Ôn tập.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.