Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong giảng dạy “Nhóm Halogen” lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.29 KB, 58 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi :Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
TT

Họ và tên

Ngày tháng Nơi cơng Chức vụTrình độ chun Tỷ lệ (%) đóng
năm sinh
tác
mơn
góp vào việc tạo
ra sáng kiến
1
Phạm Thị Thanh 26/09/1986 THPT
Giáo
Cử nhân
100
Tuyền
Ngơ Thì viên
Nhậm
1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học theo
góc trong giảng dạy “Nhóm Halogen” lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao
hiệu quả giảng dạy.
Lĩnh vực áp dụng: Mơn Hóa học 10
2. Nội dung sáng kiến
a. Giải pháp cũ thường làm:
- Chi tiết giải pháp cũ:
Trong các tiết lí thuyết thì


+ Phương pháp: Người thầy là trung tâm truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu theo
cách diễn giảng, thuyết trình.
+ Quan niệm: Quá trình học là q trình tiếp thu và lĩnh hội qua đó hình thành kiến thức ,
kĩ năng, tư tưởng, tình cảm
+ Bản chất: Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của giáo viên
+ Mục tiêu: Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
+Nội dung: Từ sách giáo khoa và giáo viên
- Ưu điểm:
Khi cần truyền đạt nội dung kiến thức khó học sinh khơng thể tự lĩnh hội được kiến thức
hoặc phải công nhận kết quả thực nghiệm nào đó thì việc thuyết trình của người thầy sẽ
giúp học sinh nắm được kiến thức nhanh chóng,
Thời gian chuẩn bị và xây dựng cho tiết dạy cũng không cần công phu
-Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:
+Học sinh tương đối thụ động khi tiếp nhận kiến thức nên nếu người học không tự giác
chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất
hạn chế.
+ Do khơng hứng thú nên kiến thức có được cũng dễ bị lãng quên
+ Kiến thức có được phụ thuộc nhiều vào trình độ của người thầy
+ Khơng phát triển và hình thành năng lực cần thiết cho học sinh do đó giáo dục khơng
đáp ứng được u cầu năng lực của xã hội hiện đại
+ Không phát huy được khả năng của mỗi cá nhân trong tập thể lớp
b. Giải pháp mới cải tiến:
- Mô tả bản chất của giải pháp mới:
1


*. Bản chất của dạy học theo góc
Thuật ngữ tiếng anh "Working in corners" hoặc "Working with areas" có thể hiểu là làm
việc theo góc, làm việc theo khu vực và có thể hiểu là học theo góc, nhấn mạnh vai trị của
người học trong dạy học.

Dạy học theo góc là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó người học
thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại vị trí cụ thể trong khơng gian lớp học đáp ứng nhiều
phong cách học khác nhau.
Học theo góc người học được lựa chọn hoạt động và phong cánh học, cơ hội khám
phá, thực hành, cơ hội mở rộng phát triển, sáng tạo, cơ hội đọc hiểu các nhiệm vụ và
hướng dẫn bằng văn bản qua người dạy. Do vậy, học theo góc kích thích người học tích
cực thơng qua hoạt động, mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thỏa mái, đảm
bảo học sâu, hiệu quả bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao giữa thầy và trị, tránh
tình trạng người học phải chờ đợi.
Phương pháp dạy học theo góc là mỗi lớp học được chia ra thành các góc nhỏ, ở mỗi góc
nhỏ người học có thể lần lượt tìm hiểu nội dung kiến thức từng học phần của bài học.
Người học phải trải qua các góc để có cái nhìn tổng thể về nội dung của bài học. Nếu có
vướng mắc trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học thì học sinh có thể yêu cầu giáo viên
giúp đỡ và hướng dẫn Tại mỗi góc, học sinh cần: Đọc hiểu được nhiệm vụ đặt ra, thực
hiện nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết quả chung của nhóm, trình bày kết quả của
nhóm trên bảng nhóm, giấy A0, A4…
Kết quả là học sinh biết, hiểu và vận dụng được tính chất hóa học của axit. Ta nói
rằng ở mỗi góc học sinh đã học theo một phong cách khác nhau. Quá trình học tập được
chia thành các khu vực (các góc) bằng cách phân chia nhiệm vụ và tư liệu học tập nhằm
đạt được cùng một kiến thức cụ thể.
Các tư liệu và nhiệm vụ học tập ở mỗi góc, giúp học sinh khám phá xây dựng kiến
thức và hình thành kỹ năng theo các cách tiếp cận khác nhau. Ví dụ để học bằng cách trải
nghiệm thì ở góc trải nghiệm cần có nhiệm vụ cụ thể, các thiết bị thí nghiệm hóa học, hóa
chất, phiếu học tập…
Người học có thể độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng trong nhiệm vụ chung. Các hoạt
động của người học có tính đa dạng cao về nội dung và bản chất.
Nhóm tại mỗi góc được hình thành là do tập hợp các cá nhân có cùng phong cách
học mà khơng phải là sự áp đặt của giáo viên.
Góc theo phong cách học: là kiểu góc phù hợp với bộ mơn Hóa học
Tại các góc sẽ có tư liệu và hướng dẫn nhiệm vụ giúp người học nghiên cứu một nội

dung theo các phong cách học khác nhau: Quan sát, trải nghiệm, phân tích, áp dụng.
Mỗi góc đều thể hiện sự đa dạng về phong cách học, do đó người đọc có sở thích và
năng lực khác nhau, nhịp độ học tập và phong cách học khác nhau đều có thể tự tìm cách
để thích ứng và thể hiện năng lực của mình. Điều này cho phép giáo viên giải quyết vấn đề
đa dạng trong nhóm.
HS hướng tới việc thực hành, khám phá và thực nghiệm tại các góc khác nhau giúp
học sâu, học thoải mái cùng một nội dung học tập.
*. Cơ hội
+ HS được lựa chọn hoạt động.
+ Các góc khác nhau - cơ hội khác nhau:
2


Cơ hội khám phá , thực hành
Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo ( thí nghiệm mới, bài viết mới...)
Cơ hội đọc hiểu các nhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản của GV
Cơ hội cho cá nhân tự áp dụng
+Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau.
- Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp:
Nhiệm vụ và cách tổ chức dạy học theo góc giúp phát triển ở người học tư duy bậc
cao hơn như phân tích, tổng hợp, đánh giá và sáng tạo. Mở rộng sự tham gia, nâng cao
hứng thú và cảm giác thoải mái ở người học. Học sâu và hiệu quả bền vững, tương tác cá
nhân cao giữa thầy và trò, cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi, phù hợp với trình độ và
nhịp độ học tập của người học. Học theo góc cũng tạo điều kiện cho người học hoạt động
độc lập (khám phá, thực hành…), cho người học lựa chọn hoạt động; các góc khác nhau cơ hội học tập khác nhau, tránh được tình trạng người học phải chờ đợi. Cụ thể như sau:
Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của người học: Người
học được chọn góc theo phong cách học và tương đối độc lập trong việc thực hiện
nên tạo được hứng thú và sự thỏa mái cho học sinh.
Người học được học sâu và hiệu quả bền vững: Người học được tìm hiểu một nội dung
theo các cách khác nhau: nghiên cứu lí thuyết, thí nghiệm, quan sát và áp dụng do đó

người học hiểu sâu, nhớ lâu hơn so với việc chỉ ngồi nghe giáo viên giảng bài.
Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực.
Tương tác cá nhân cao giữa GV và HS: Giáo viên luôn theo dõi và trợ giúp hướng dẫn khi
người học yêu cầu nên tạo ra sự tương tác cao giữa GV và HS đặc biệt là các HS trung
bình, yếu. Nhiều khả năng để giáo viên hướng dẫn cá nhân hơn vì giáo viên khơng phải
giảng bài.
Cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ của người học:
Tùy theo năng lực HS có thể chọn góc xuất phát phù hợp với phong cách học của mình và
có thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ ở mỗi góc. Do đó có nhiều khả năng lựa chọn
hơn cho HS so với dạy học khi GV giảng bài.
Tạo điều kiện để người học cùng hợp tác học tập theo nhóm tự giác và nhận nhiệm vụ theo
năng lực của mình.
Đối với người dạy: Có nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn riêng từng
người học, hoặc hướng dẫn từng nhóm nhỏ người học; người học có thể hợp tác học tập
với nhau. Tuy nhiên trước khi giờ học bắt đầu thì ở mỗi góc phải chuẩn bị đầy đủ các
phương tiện đáp ứng nội dung học tập và nhiệm vụ các góc cùng hướng tới mục tiêu bài
học.
3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
Hiệu quả kinh tế:
Do học sinh nắm bắt kiến thức ngay trên lớp, học tập và tiếp thu kiến thức 1 cách
chủ động tích cực nên kiến thức thu được nhớ kĩ, hiểu lâu thuận lợi cho việc tổng hợp kiến
thức nhất là phần lí thuyết trong các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp trong các đề thi THPT
QG hiện nay.Do vậy khả năng đỗ vào các trường đại học cao đẳng ngay năm thi đầu tiên
cao hơn , tiết kiệm được thời gian và tiền của so với những học sinh phải thi nhiều lần
Hiệu quả xã hội:
3


Đối với phương pháp dạy học theo góc sẽ tạo ra mơi trường học tập lành mạnh, tích
cực hơn, học sinh sẽ gắn bó với bạn bè hơn, thêm yêu mái trường, thầy cô hơn.

Đặc biệt, với phương pháp này sẽ khơng bắt buộc, gị bó người học vào một khuôn
khổ nhất định, mà tạo ra cho các em một khơng khí học tập thoải mái, tự học hỏi, tìm tịi
kiến thức của bài học theo cảm hứng thơng qua các góc nhỏ từ đó có thể bộc lộ bản thân
mình hơn, sẽ giúp các em tự tin hơn.
Phương pháp này còn giúp cho HS hiểu bài sâu hơn, tổng quát hơn và nhớ lâu hơn
và giúp các em phát triển đầy đủ các năng lực mà 1 xã hội hiện đại yêu cầu.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
Khơng gian lớp học: Là một khó khăn để áp dụng học theo góc: cần khơng gian lớp
học lớn nhưng số HS không nhiều.
Cần nhiều thời gian: Cùng một nội dung nhưng HS khai thác theo các cách khác
nhau nên cần thời gian nhiều hơn. Ngoài ra cần thời gian hướng dẫn HS chọn góc, hướng
dẫn nhóm và HS cần thời gian để luân chuyển góc.
khi soạn giáo án, giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và
học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động
viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi nổi của học
sinh. Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới
có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự
kiến của giáo viên.
Nội dung phù hợp: Không phải mọi nội dung đều có thể áp dụng học theo góc và
đối với tất cả các môn học mà chỉ một số nội dung phù hợp.
Chuẩn bị công phu: GV cần chuẩn công phu về kế hoạch bài học, tổ chức dạy học
theo góc cũng như tổ chức đánh giá sau buổi học.
Do vậy phương pháp dạy và học theo góc không thể thực hiện thường xuyên mà cần
thực hiện ở những nơi có điều kiện. Với học sinh quá nhỏ thì khơng nên tổ chức học theo
góc vì khả năng tự đọc các nhiệm vụ, làm việc tự giác, chủ động để xây dựng kiến thức và
rèn luyện kĩ năng cịn bị hạn chế.
*. Tiêu chí dạy học theo góc:
+ Tính phù hợp:
- Nhiệm vụ và cách tổ chức hoạt động học tập thực sự là phương tiện để đạt mục tiêu chứ
khơng chỉ là hình thức; tạo ra giá trị mới.

- Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính kích thích thúc đẩy đối với HS.
+ Sự tham gia:
Nhiệm vụ và phương pháp dạy học mang lại hoạt động trí tuệ ở mức độ cao ở tất cả HS.
Các em thực sự tham gia vào hoạt động. Các em biết áp dụng vào thực tế.
+ Tương tác và sự đa dạng:
- Hoạt động tương tác giữa GV và HS, HS với HS được chú ý thúc đẩy đúng mức
- Nhiệm vụ tạo ra cơ hội cho HS áp dụng những kinh nghệm đã có
. Những điểm cần chú ý khi áp dụng:
- Khi xây dựng nhiệm vụ của các góc vừa đủ khó để hấp dẫn HS. GV cần thiết kế có chỗ
cho HS sáng tạo và đọc thực hành. Các góc học tập theo các phong cách học khác nhau
4


cùng thực hiện một nội dung hay các nội dung cho mục tiêu học tập, tạo điều kiện để HS
biết, hiểu, vận dụng và sáng tạo.
- Với thời lượng 45 phút và chương trình hóa học THPT thì nên cho học sinh trải qua 2/3
góc là phân tích, trải nghiệm hoặc quan sát thì mới đủ thời gian. Cịn góc áp dụng thì dành
cho HS đã hồn thành 2 góc phân tích và góc trải nghiệm (hoặc góc quan sát) trước thời
gian quy định hoặc dành cho tất cả học sinh làm ngồi giờ đối với bài có nội dung dài coi
là một cách kiểm tra sự hiểu bài.
- Thực tế ở trường PT do số lượng HS trong một lớp thường đơng nên chúng tơi thường bố
trí lớp học có hai góc phân tích, hai góc quan sát, hai góc áp dụng. Như vậy trong một thời
điểm HS tham gia tại ba loại góc nhưng số lượng HS tại mỗi góc sẽ nhỏ.
*
Tơi đã tiến hành thực nghiệm đối với HS lớp 10A, 10B – Trường THPT Ngơ Thì
Nhậm –Tam Điệp –Ninh Bình. Hai lớp có sĩ số tương đồng và do cùng 1 giáo viên mơn
hóa dạy
Sau khi dạy thực nghiệm, tôi tiến hành:
+Xin ý kiến nhận xét, đánh giá giờ dạy thực nghiệm có vận dụng phương pháp dạy
học theo góc. Nội dung của phiếu thực nghiệm này được trình bày ở phần phụ lục.

+Xin ý kiến nhận xét của HS về giờ dạy có sử dụng PPDH học theo góc. Nội dung
của phiếu thực nghiệm này được trình bày ở phần phụ lục.
+Đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh sau mỗi giờ dạy thực
nghiệm bằng 2 bài kiểm tra viết 15 phút (bài 1 : Clo, bài 2: Hiđro clorua – axit clohiđric
muối clorua). Kết quả như sau
Bài

Đối

KT

tượng
TN

1
2

Tổng HS Số HS đạt điểm Xi
37

0
0

1
0

2
0

3

0

4
1

5
2

6
7

7
13

8
7

9
5

10
2

ĐC
TN

38
37

0

0

0
0

0
0

3
0

4
1

7
4

7
5

12
10

5
7

3
7

0

3

ĐC

38

0

0

0

2

5

7

8

8

3

4

1

Như vậy tơi thấy rằng PPDH học theo góc chú trọng phát huy tính tính cực, chủ
động, sáng tạo của người học và phù hợp với lộ trình tiến tới định hướng thay thế dần

chương trình dạy học định hướng nội dung bằng chương trình dạy học định hướng đầu ra
trong xu thế hiện nay.
- Học theo góc kích thích người học tích cực thơng qua hoạt động; Mở rộng sự tham
gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu quả bền vững, tương
tác mang tính cá nhân cao giữa thầy và trị, tránh tình trạng người học phải chờ đợi.
- Về mặt định tính: Khi tiến hành thực nghiệm, ta thấy rõ các em HS đã tỏ ra chăm
chú hơn, sôi nổi hơn, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài hơn, khơng có hiện tượng
chán nản, đối phó hay thụ động. Như vậy việc học tập với các em đã trở thành niềm vui
lớn.
- Thực nghiệm cho thấy giờ dạy có vận dụng PPDH học theo góc đạt hiệu của giáo
dục cao hơn giờ dạy không sử dụng phương pháp học theo góc, được thể hiện ở kết quả
bài kiểm tra của HS.
5


Các GV dạy học hóa học ở trường THPT Ngơ Thì Nhậm đều cho rằng PPDH học
theo góc là một PP hay, cần được áp dụng rộng rãi, góp phần năng cao chất lượng dạy học
bộ môn.
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu
Trình độ
Ngày tháng Nơi cơng
Nội dung cơng
TT Họ và tên
Chức danh chun
năm sinh
tác
việc hỗ trợ
mơn
Hồng Thị
THPT Ngơ

1
8/4/1984
Giáo viên Cử nhân Dự giờ, đánh giá
Thực
Thì Nhậm
2
Nguyễn 11/8/1979 THPT Ngơ
Tổ trưởng Cử nhân Dự giờ, đánh giá
Quốc Việt
Thì Nhậm
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Tam Điệp, ngàỳ10 tháng5 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN
Người nộp đơn
VỊ CƠ SỞ
(Ký và ghi rõ họ tên)

A. Tác giả sáng kiến
Họ và tên : Phạm Thị Thanh Tuyền
6


Sinh ngày: 26/9/1986
Nơi cơng tác: Trường THPT Ngơ Thì Nhậm
Chức vụ: Giáo viên
Trình độ chun mơn: Đại học
Hịm thư điện tử:
Số điện thoại liên hệ: 0976677512
B. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng

Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong giảng dạy nhóm
halogen lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao hiêu quả giảng dạy
Lĩnh vực áp dụng: Mơn hóa học 10
C. Nội dung
I.
Giải pháp cũ thường làm
Trong các tiết lí thuyết của dạy học truyền thống thì
+ Phương pháp: Người thầy là trung tâm truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu theo
cách diễn giảng, thuyết trình.
+ Quan niệm: Quá trình học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội qua đó hình thành kiến thức ,
kĩ năng, tư tưởng, tình cảm
+ Bản chất: Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của giáo viên
+ Mục tiêu: Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
+Nội dung: Từ sách giáo khoa và giáo viên
Một số thầy cô đã thử áp dung phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn hóa học
tuy nhiên lại áp dụng:
+ áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm cho cả một tiết dạy;
+ Hình thức tổ chức chủ yếu là giao cho mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ và sau đó các
nhóm trình bày kết quả.
+ Một số giáo viên không linh hoạt trong khâu tổ chức HS trong các góc và sự ln
chuyển các góc khơng hợp lý.
-+Đa số giáo viên không đánh giá kết quả hoạt động nhóm.
+ Một số giáo viên chỉ đánh giá điểm chung cho cả nhóm.
+Giáo viên sử dụng học tập theo nhóm chỉ ở dạng bài thực hành, luyện tập mà ít sử dụng
trong giải bài tập, lĩnh hội tri thức mới, hệ thống hóa kiến thức, hồn thành các phiếu học
tập, quan sát thí nghiệm, nhận diện sản phẩm, dự đoán sản phẩm phản ứng xảy ra…
+Giáo viên sử dụng hoạt động nhóm trong thời gian quá dài làm cho lớp dễ ồn và mất tập
trung.
- Ưu điểm:
Với dạy học truyền thống khi cần truyền đạt nội dung kiến thức khó học sinh khơng thể

tự lĩnh hội được kiến thức hoặc phải cơng nhận kết quả thực nghiệm nào đó thì việc thuyết
trình của người thầy sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức nhanh chóng,
Thời gian chuẩn bị và xây dựng cho tiết dạy cũng không cần công phu
-Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:
+Học sinh tương đối thụ động khi tiếp nhận kiến thức nên nếu người học không tự giác
chủ động, không chịu học, không có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất
hạn chế.
+ Do không hứng thú nên kiến thức có được cũng dễ bị lãng quên
7


+ Kiến thức có được phụ thuộc nhiều vào trình độ của người thầy
+ Khơng phát triển và hình thành năng lực cần thiết cho học sinh do đó giáo dục không
đáp ứng được yêu cầu năng lực của xã hội hiện đại
+ Không phát huy được khả năng của mỗi cá nhân trong tập thể lớp
II. Giải pháp mới cải tiến:
1- Mô tả bản chất của giải pháp mới:
*. Bản chất của dạy học theo góc
Thuật ngữ tiếng anh "Working in corners" hoặc "Working with areas" có thể hiểu là làm
việc theo góc, làm việc theo khu vực và có thể hiểu là học theo góc, nhấn mạnh vai trị của
người học trong dạy học.
Dạy học theo góc là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó người học
thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại vị trí cụ thể trong khơng gian lớp học đáp ứng nhiều
phong cách học khác nhau.
Học theo góc người học được lựa chọn hoạt động và phong cánh học, cơ hội khám
phá, thực hành, cơ hội mở rộng phát triển, sáng tạo, cơ hội đọc hiểu các nhiệm vụ và
hướng dẫn bằng văn bản qua người dạy. Do vậy, học theo góc kích thích người học tích
cực thơng qua hoạt động, mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thỏa mái, đảm
bảo học sâu, hiệu quả bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao giữa thầy và trị, tránh
tình trạng người học phải chờ đợi.

Phương pháp dạy học theo góc là mỗi lớp học được chia ra thành các góc nhỏ, ở mỗi góc
nhỏ người học có thể lần lượt tìm hiểu nội dung kiến thức từng học phần của bài học.
Người học phải trải qua các góc để có cái nhìn tổng thể về nội dung của bài học. Nếu có
vướng mắc trong q trình tìm hiểu nội dung bài học thì học sinh có thể yêu cầu giáo viên
giúp đỡ và hướng dẫn Tại mỗi góc, học sinh cần: Đọc hiểu được nhiệm vụ đặt ra, thực
hiện nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết quả chung của nhóm, trình bày kết quả của
nhóm trên bảng nhóm, giấy A0, A4…
Kết quả là học sinh biết, hiểu và vận dụng được tính chất hóa học của axit. Ta nói
rằng ở mỗi góc học sinh đã học theo một phong cách khác nhau. Quá trình học tập được
chia thành các khu vực (các góc) bằng cách phân chia nhiệm vụ và tư liệu học tập nhằm
đạt được cùng một kiến thức cụ thể.
Các tư liệu và nhiệm vụ học tập ở mỗi góc, giúp học sinh khám phá xây dựng kiến
thức và hình thành kỹ năng theo các cách tiếp cận khác nhau. Ví dụ để học bằng cách trải
nghiệm thì ở góc trải nghiệm cần có nhiệm vụ cụ thể, các thiết bị thí nghiệm hóa học, hóa
chất, phiếu học tập…
Người học có thể độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng trong nhiệm vụ chung. Các hoạt
động của người học có tính đa dạng cao về nội dung và bản chất.
Nhóm tại mỗi góc được hình thành là do tập hợp các cá nhân có cùng phong cách
học mà khơng phải là sự áp đặt của giáo viên.
Góc theo phong cách học: là kiểu góc phù hợp với bộ mơn Hóa học
Tại các góc sẽ có tư liệu và hướng dẫn nhiệm vụ giúp người học nghiên cứu một nội
dung theo các phong cách học khác nhau: Quan sát, trải nghiệm, phân tích, áp dụng.
Mỗi góc đều thể hiện sự đa dạng về phong cách học, do đó người đọc có sở thích và
năng lực khác nhau, nhịp độ học tập và phong cách học khác nhau đều có thể tự tìm cách
8


để thích ứng và thể hiện năng lực của mình. Điều này cho phép giáo viên giải quyết vấn đề
đa dạng trong nhóm.
HS hướng tới việc thực hành, khám phá và thực nghiệm tại các góc khác nhau giúp

học sâu, học thoải mái cùng một nội dung học tập.
*. Cơ hội
+ HS được lựa chọn hoạt động.
+ Các góc khác nhau - cơ hội khác nhau:
Cơ hội khám phá , thực hành
Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo ( thí nghiệm mới, bài viết mới...)
Cơ hội đọc hiểu các nhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản của GV
Cơ hội cho cá nhân tự áp dụng
+Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau.
2- Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp:
Nhiệm vụ và cách tổ chức dạy học theo góc giúp phát triển ở người học tư duy bậc
cao hơn như phân tích, tổng hợp, đánh giá và sáng tạo. Mở rộng sự tham gia, nâng cao
hứng thú và cảm giác thoải mái ở người học. Học sâu và hiệu quả bền vững, tương tác cá
nhân cao giữa thầy và trò, cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi, phù hợp với trình độ và
nhịp độ học tập của người học. Học theo góc cũng tạo điều kiện cho người học hoạt động
độc lập (khám phá, thực hành…), cho người học lựa chọn hoạt động; các góc khác nhau cơ hội học tập khác nhau, tránh được tình trạng người học phải chờ đợi. Cụ thể như sau:
Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của người học: Người
học được chọn góc theo phong cách học và tương đối độc lập trong việc thực hiện
nên tạo được hứng thú và sự thỏa mái cho học sinh.
Người học được học sâu và hiệu quả bền vững: Người học được tìm hiểu một nội dung
theo các cách khác nhau: nghiên cứu lí thuyết, thí nghiệm, quan sát và áp dụng do đó
người học hiểu sâu, nhớ lâu hơn so với việc chỉ ngồi nghe giáo viên giảng bài.
Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực.
Tương tác cá nhân cao giữa GV và HS: Giáo viên luôn theo dõi và trợ giúp hướng dẫn khi
người học yêu cầu nên tạo ra sự tương tác cao giữa GV và HS đặc biệt là các HS trung
bình, yếu. Nhiều khả năng để giáo viên hướng dẫn cá nhân hơn vì giáo viên khơng phải
giảng bài.
Cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ của người học:
Tùy theo năng lực HS có thể chọn góc xuất phát phù hợp với phong cách học của mình và
có thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ ở mỗi góc. Do đó có nhiều khả năng lựa chọn

hơn cho HS so với dạy học khi GV giảng bài.
Tạo điều kiện để người học cùng hợp tác học tập theo nhóm tự giác và nhận nhiệm vụ theo
năng lực của mình.
Đối với người dạy: Có nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn riêng từng
người học, hoặc hướng dẫn từng nhóm nhỏ người học; người học có thể hợp tác học tập
với nhau. Tuy nhiên trước khi giờ học bắt đầu thì ở mỗi góc phải chuẩn bị đầy đủ các
phương tiện đáp ứng nội dung học tập và nhiệm vụ các góc cùng hướng tới mục tiêu bài
học.
3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
9


Hiệu quả kinh tế:
Do học sinh nắm bắt kiến thức ngay trên lớp, học tập và tiếp thu kiến thức 1 cách
chủ động tích cực nên kiến thức thu được nhớ kĩ, hiểu lâu thuận lợi cho việc tổng hợp kiến
thức nhất là phần lí thuyết trong các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp trong các đề thi THPT
QG hiện nay.Do vậy khả năng đỗ vào các trường đại học cao đẳng ngay năm thi đầu tiên
cao hơn , tiết kiệm được thời gian và tiền của so với những học sinh phải thi nhiều lần
Hiệu quả xã hội:
Đối với phương pháp dạy học theo góc sẽ tạo ra mơi trường học tập lành mạnh, tích
cực hơn, học sinh sẽ gắn bó với bạn bè hơn, thêm yêu mái trường, thầy cô hơn.
Đặc biệt, với phương pháp này sẽ không bắt buộc, gị bó người học vào một khn
khổ nhất định, mà tạo ra cho các em một khơng khí học tập thoải mái, tự học hỏi, tìm tịi
kiến thức của bài học theo cảm hứng thơng qua các góc nhỏ từ đó có thể bộc lộ bản thân
mình hơn, sẽ giúp các em tự tin hơn.
Phương pháp này còn giúp cho HS hiểu bài sâu hơn, tổng quát hơn và nhớ lâu hơn
và giúp các em phát triển đầy đủ các năng lực mà 1 xã hội hiện đại yêu cầu.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
Không gian lớp học: Là một khó khăn để áp dụng học theo góc: cần khơng gian lớp
học lớn nhưng số HS không nhiều.

Cần nhiều thời gian: Cùng một nội dung nhưng HS khai thác theo các cách khác
nhau nên cần thời gian nhiều hơn. Ngoài ra cần thời gian hướng dẫn HS chọn góc, hướng
dẫn nhóm và HS cần thời gian để luân chuyển góc.
khi soạn giáo án, giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và
học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động
viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi nổi của học
sinh. Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới
có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự
kiến của giáo viên.
Nội dung phù hợp: Không phải mọi nội dung đều có thể áp dụng học theo góc và
đối với tất cả các môn học mà chỉ một số nội dung phù hợp.
Chuẩn bị công phu: GV cần chuẩn công phu về kế hoạch bài học, tổ chức dạy học
theo góc cũng như tổ chức đánh giá sau buổi học.
Do vậy phương pháp dạy và học theo góc khơng thể thực hiện thường xuyên mà cần
thực hiện ở những nơi có điều kiện. Với học sinh q nhỏ thì khơng nên tổ chức học theo
góc vì khả năng tự đọc các nhiệm vụ, làm việc tự giác, chủ động để xây dựng kiến thức và
rèn luyện kĩ năng còn bị hạn chế.
*. Tiêu chí dạy học theo góc:
+ Tính phù hợp:
- Nhiệm vụ và cách tổ chức hoạt động học tập thực sự là phương tiện để đạt mục tiêu chứ
khơng chỉ là hình thức; tạo ra giá trị mới.
- Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính kích thích thúc đẩy đối với HS.
+ Sự tham gia:
Nhiệm vụ và phương pháp dạy học mang lại hoạt động trí tuệ ở mức độ cao ở tất cả HS.
Các em thực sự tham gia vào hoạt động. Các em biết áp dụng vào thực tế.
10


+ Tương tác và sự đa dạng:
- Hoạt động tương tác giữa GV và HS, HS với HS được chú ý thúc đẩy đúng mức

- Nhiệm vụ tạo ra cơ hội cho HS áp dụng những kinh nghệm đã có
. Những điểm cần chú ý khi áp dụng:
- Khi xây dựng nhiệm vụ của các góc vừa đủ khó để hấp dẫn HS. GV cần thiết kế có chỗ
cho HS sáng tạo và đọc thực hành. Các góc học tập theo các phong cách học khác nhau
cùng thực hiện một nội dung hay các nội dung cho mục tiêu học tập, tạo điều kiện để HS
biết, hiểu, vận dụng và sáng tạo.
- Với thời lượng 45 phút và chương trình hóa học THPT thì nên cho học sinh trải qua 2/3
góc là phân tích, trải nghiệm hoặc quan sát thì mới đủ thời gian. Cịn góc áp dụng thì dành
cho HS đã hồn thành 2 góc phân tích và góc trải nghiệm (hoặc góc quan sát) trước thời
gian quy định hoặc dành cho tất cả học sinh làm ngoài giờ đối với bài có nội dung dài coi
là một cách kiểm tra sự hiểu bài.
- Thực tế ở trường PT do số lượng HS trong một lớp thường đông nên chúng tơi thường bố
trí lớp học có hai góc phân tích, hai góc quan sát, hai góc áp dụng. Như vậy trong một thời
điểm HS tham gia tại ba loại góc nhưng số lượng HS tại mỗi góc sẽ nhỏ.
*
Với đề tài này tơi xin nêu ra quy trình áp dụng phương pháp dạy học theo góc và
một số giáo án tiêu biểu được vận dụng và rút kinh nghiệm trong tổ chun mơn của
Trường THPT Ngơ Thì Nhậm. Tơi đã tiến hành thực nghiệm đối với HS lớp 10A, 10B –
Trường THPT Ngơ Thì Nhậm –Tam Điệp –Ninh Bình. Hai lớp có sĩ số tương đồng và do
cùng 1 giáo viên mơn hóa dạy. Cụ thể như sau:

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG
DẠY HỌC CHƯƠNG 5“NHÓM HALOGEN”
HÓA HỌC 10
11


I, Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương 5: “Nhóm halogen” hóa học lớp 10
Tên bài
Chuẩn kiến thức

1.
Khái HS hiểu được:
quát

Chuẩn kĩ năng
+ Viết được cấu hình electron lớp

về + Vị trí nhóm halogen trong ngồi cùng dạng ơ lượng tử của

nhóm

bảng tuần hịa.

ngun tử F, Cl, Br, I ở dạng cơ bản

halogen

+ Sự biến đổi độ âm điện, bán và dạng kích thích.
kính nguyên tử, năng lượng ion + Dựa vào cấu hình electron lớp
hóa và một số tính chất vật lí ngồi cùng và một số tính chất khác
của các ngun tố trong nhóm.

của ngun tử dự đốn tính chất hố

+ Cấu hình electron lớp ngồi học cơ bản của nguyên tố halogen là
cùng của nguyên tử các nguyên tính oxi hố mạnh.
tố halogen tương tự nhau.

+ Viết được các phương trình hóa học


+ Tính chất hóa học cơ bản của chứng minh tính chất oxi hóa của các
các ngun tố nhóm halogen là ngun tố

trong nhóm.

tính oxi hóa mạnh.

+ Tính thể tích hoặc khối lượng dung

HS hiểu:

dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau

+ Tính chất hố học của các phản ứng.
halogen biến đổi có quy luật.
+ Nguyên nhân sự biến đổi tính
chất phi kim của các halogen là
do sự biến đổi cấu tạo nguyên
tử, độ âm điện….
+ Các halogen có số oxi hố:
-1; trừ flo, các halogen khác có
thể có các số oxi hố khác +1,
+3, +5, +7 là do độ âm điện
và cấu tạo lớp e ngồi cùng
của chúng.
Trọng tâm: Mối liên hệ giữa cấu hình e lớp ngoài cùng, độ âm điện,
12


bán kính ngun tử,…với tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố

2. Clo

halogen là tính oxihoa mạnh
HS biết được:

+ Dự đốn, kiểm tra, kết luận về tính

+Tính chất vật lí, trạng thái tự chất hố học cơ bản của clo.
nhiên, ứng dụng của clo, + Quan sát các thí nghiệm hoặc hình
phương pháp điều chế clo trong ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính
PTN và trong cơng nghiệp.

chất của clo.

HS hiểu được:

+ Viết phương trình phản ứng minh

+ Tính chất hố học cơ bản của hoạ tính chất hố học và điều chế clo.
clo là phi kim mạnh, tính oxi + Tính thể tích khí clo điều kiện tiêu
hoá mạnh (tác dụng với kim chuẩn tham gia hoặc tạo thành trong
loại, hiđro). Trong một số phản phản ứng.
ứng, clo cịn thể hiện tính khử.
Trọng tâm: Tính chất hóa học cơ bản của Clo là phi kim mạnh, có tính
3.

oxihoa mạnh
Hiđro HS biết được:

clorua


+ Dự đốn, kiểm tra dự đốn, kết

- + Cấu tạo phân tử, tính chất luận về tính chất hố học của axit

axit

của hiđro clorua là chất khí tan clohiđric.

clohiđric

nhiều trong nước và có một số + Viết các phương trình hố học minh
tính chất riêng, khơng giống hoạ tính chất hố học của axit HCl.
với axit clohiđric ( không đổi + Nhận biết ion clorua.
màu quỳ tím, khơng tác dụng + Tính nồng độ hoặc thể tích của axit
với đá vơi). Tính chất vật lí, HCl tham gia hoặc tạo thành trong
tính chất hố học của axit phản ứng.
clohđric.
+ Tính chất của muối clorua và
cách nhận biết ion clorua.
+ Phương pháp điều chế axit
clohiđric

trong

phịng

thí

nghiệm và trong cơng nghiệp.

13


HS hiểu được:
+ Trong phân tử HCl, clo có số
oxi hố -1 là số oxi hố thấp
nhất, vì vậy HCl thể hiện tính
khử. Nguyên tắc điều chế hiđro
clorua trong PTN và trong
cơng nghiệp.
Trọng tâm: Cấu tạo phân tử, tính chất của hidroclorua và axit Clohidric.
Nhận biết ion clorua
4. Sơ lược HS biết được:
Hợp

+ Viết được các phương trình hố học

chất + Thành phần hố học, ứng minh hoạ tính chất hố học của hợp

có oxi của dụng, ngun tắc sản xuấtmột chất có oxi của clo và điều chế nước
clo

số hợp chất có oxi của clo Gia-ven, clorua vơi.
( nước Javen, Clorua vơi).

+ Sử dụng có hiệu quả, an tồn nước

HS hiểu được:

Gia-ven, clorua vơi trong thực tế.


+ Tính oxi hố mạnh của một
số hợp chất có oxi của clo
(nước Javen, clorua vơi).
Trọng tâm: Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất của một
5. Flo

số hợp chất có Oxi của Clo
HS biết được:

+ Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính

Brom

+ Sơ lược về tính chất vật lí, chất hoá học cơ bản của flo, brom,

Iot

trạng thái tự nhiên, ứng dụng, iot.
điều chế flo, brom, iot và một + Quan sát các thí nghiệm hoặc hình
vài hợp chất của chúng.

ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính

HS hiểu được:

chất của flo, brom, iot.

+ Tính chất hố học của flo, + Viết phương trình phản ứng minh
brom, iot là tính oxi hố, flo có hoạ tính chất hố học của flo, brom,

tính

oxi

hố

mạnh

nhất. iot và tính oxi hố giảm dần từ flo

Ngun nhân tính oxi hố giảm đến iot .
dần từ flo đến iot .

+ Tính khối lượng brom, iot và một
14


số hợp chất tham gia, tạo thành trong
phản ứng.
Trọng tâm: Tính chất hóa học cơ bản của flo, brom,iot là tính oxi hóa ;
flo có tính oxi hóa mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hóa giảm dần từ
Flo đến Iot.
II, Quy trình áp dụng phương pháp dạy học học theo góc.
1. Quy trình thực hiện dạy học theo góc
Bước 1: Chọn nội dung, địa điểm và đối tượng học sinh.
Nội dung: Căn cứ vào đặc điểm học theo góc cần chọn nội dung bài học cho phù
hợp: Nghiên cứu cùng một nội dung theo các phong cách học khác nhau hoặc theo các
hình thức hoạt động khác nhau hoặc theo góc hỗn hợp phối hợp cả phong cách học và hình
thức hoạt động.
Tùy theo đặc điểm của mơn học, của bài học, GV có thể xác định điều này sao cho

tổ chức học theo góc đạt hiệu quả cao hơn các cách học khác.
Địa điểm: Không gian lớp học là điều kiện không thể thiếu để tổ chức học theo góc.
Với khơng gian đủ lớn và số học sinh vừa phải có thể dễ dàng bố trí các góc hơn
diện tích nhỏ hơn và nhiều HS.
Đối tượng HS: Khả năng tự định hướng của HS cũng rất quan trọng để GV chọn
thực hiện PPDH học theo góc. Mức độ làm việc chủ động, tích cực của HS sẽ giúp cho
PPDH này thực hiện có hiệu quả.
Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học:
Mục tiêu bài học: Ngoài mục tiêu cần đạt được của bài học theo chuẩn kiến thức kĩ
năng cũng có thể nêu thêm mục tiêu về kĩ năng làm việc độc lập, khả năng làm việc chủ
động của HS khi thực hiện học theo góc.
Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP học theo góc cần phối hợp các PP khác như:
PP thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan, sử
dụng đa phương tiện.
Chuẩn bị: GV cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học và các nhiệm
vụ cụ thể, kết quả cần đạt được ở mỗi góc tạo điều kiện để HS tiến hành các hoạt động
nhằm đạt mục tiêu dạy học.
15


Xác định tên mỗi góc và nhiệm vụ phù hợp. Căn cứ vào nội dung, GV cần xác định
3 - 4 góc để HS thực hiện học theo góc.
Ở mỗi góc cần có: bảng nêu nhiệm vụ của mỗi góc, sản phẩm cần có và tư liệu thiết
bị cần cho hoạt động của mỗi góc cho phù hợp theo phong cách học hoặc theo nội dung
hoạt động khác nhau. Ví dụ: dụng cụ, hóa chất,...cần thiết cho góc trải nghiệm.
Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc.
Căn cứ vào nội dung cụ thể mà HS cần lĩnh hội và cách thức hoạt động để khai thác
thông tin GV cần:
- Xác định số góc và tên mỗi góc.
- Xác định nhiệm vụ ở mỗi góc, và thời gian tối đa ở mỗi góc.

- Xác định những thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động.
- Hướng dẫn để HS chọn góc và luân chuyển theo vòng tròn nối tiếp.
GV cần thiết kế các nhiệm vụ học tập để HS hoàn thành theo phiếu học tập giúp HS
có thể tự đọc hiểu và hồn thành nhiệm vụ của mình.
Thiết kế hoạt động HS tự đánh giá và củng cố bài học.
Học theo góc chủ yếu là cá nhân và các nhóm HS hoạt động, GV là người điều kiển,
trợ giúp điều chỉnh nên kết quả HS thu nhận được cần được tổ chức chia sẻ, xem xét và
điều chỉnh.
Do đó việc tổ chức cho HS báo cáo kết quả ở mỗi góc là cần thiết để xem xét đánh
giá và hoàn thiện kĩ năng. HS được tạo cơ hội tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
Để thực hiện điều này GV cần thiết kế và chuẩn bị sao cho có thể trình bài kết quả
một cách trực quan rõ ràng cho các HS khác có thể nhìn nhận và đưa ra nhận xét.
Trên cơ sở ý kiến của HS, GV đưa ra ý kiến để trao đổi và hoàn thiện giúp HS hiểu
bài sâu sắc và đầy đủ hơn.
Bước 3: Tổ chức dạy học theo góc
Trên cơ sơ kế hoạch bài học đã thiết kế, GV tổ chức các hoạt động cho phù hợp với
đặc điểm học theo góc.
Mỗi góc có: nhiệm vụ cụ thể và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ rõ ràng kèm theo các
tư liệu, thiết bị học tập cần thiết phục vụ cho phong cách học hoặc các hình thức học tập
khác nhau tùy thuộc vào nội dung học tập cụ thể.
16


Nêu nhiệm vụ bài học, giới thiệu phương pháp học theo góc và hướng dẫn HS chọn
góc xuất phát
GV nêu nhiệm vụ hoặc vấn đề cần giả quyết của bài học và giới thiệu cho HS
phương pháp học theo góc.
GV nêu sơ lược nhiệm vụ ở mỗi góc, thời gian thực hiện và kết quả cần đạt, hướng
dẫn HS góc xuất phát.
HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc theo phong cánh, theo năng lực

nhưng cũng cần có sự điều chỉnh của GV.
GV hướng dẫn HS luân chuyển góc và yêu cầu báo cáo kết quả cuối tiết học.
Nếu quá nhiều HS chọn cùng góc xuất phát , GV hướng dẫn điều chỉnh cho phù
hợp.
GV cũng có thể có gợi ý để HS chọn góc. Ví dụ với HS yếu thì khơng nên chọn góc
áp dụng làm góc xuất phát cịn với HS khá giỏi thì nên xuất phát từ góc áp dụng, sẽ phù
hợp hơn.
Với góc thực nghiệm thì HS có kĩ năng thực hành tốt nên chọn làm góc xuất phát.
Góc quan sát, góc phân tích dành cho tất cả các đối tượng HS có thể chọn làm góc
xuất phát.
Các thỏa thuận HS cần biết là:
- Mỗi một nhiệm vụ học theo góc phải được hồn thành trong khoảng thời gian tối đa
xác định. Có thể có góc dành cho HS tốc độ nhanh hơn.
- HS được quyền lựa chọn góc xuất phát và thứ tự chuyển góc theo một trật tự có thể
nhưng cần đảm bảo tránh tình trạng hỗn loạn gây mất thời gian. GV có thể đưa ra sơ đồ
chuyển góc để nhóm HS lựa chọn.
Hướng dẫn HS hoạt động theo các góc
Tiếp theo GV hướng dẫn hoạt động cá nhân, nhóm trong mỗi góc để hồn thành
nhiệm vụ ở mỗi góc, mỗi nhóm sẽ có một kết quả chung.
Chú ý ở mỗi góc, mỗi nhóm gồm tập hợp HS có cùng phong cách học, cần bầu
nhóm trưởng, thư kí, các nhóm viên. Nhóm trưởng phân cơng thực hiện nhiệm vụ phù hợp
theo cá nhân theo cặp, có sự hỗ trợ giữa HS khá giỏi với HS yếu để đảm bảo trong thời
gian nhất định có thể hồn thành nhiệm vụ để chuyển sang góc mới.
17


Theo dõi và hướng dẫn trợ giúp HS tại mỗi góc
Trong q trình HS hoạt động, GV thường xun theo dõi, phát hiện khó khăn của
HS để hỗ trợ kịp thời.
Làm việc với các phương tiện kĩ thuật đặc biệt sẽ là một thử thách,đồng thời tạo

cảm hứng cho trí tưởng tượng của các em theo nhiều cách khác nhau.
Hướng dẫn HS luân chuyển các góc
Sau một thời gian hoạt động, trước khi hết thời gian tối đa cho mỗi góc, GV thơng
báo để nhóm HS nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ đẻ chuẩn bị luân chuyển góc.
HS có thể tới góc bất kì cịn trống, tránh chen lấn, xơ đẩy.
HS có thể chuyển góc theo chiều nhất định tạo vòng tròn luân chuyển.
GV cần theo dõi và hướng dẫn kịp thời để HS nhanh chóng ổn định và làm việc
trong góc mới.
Hướng dẫn HS hồn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả và đánh giá
Tại mỗi góc GV đã nêu nhiệm vụ hoặc có phiếu học tập giúp HS hồn thành nhiệm
vụ và có kết quả của nhóm.
Cuối bài học, mỗi nhóm HS sẽ chọn báo cáo kết quả tại góc cuối cùng hoặc có thể
treo và trình bày kết quả ở trên bảng.
HS cần tập trung nghe, đưa thông tin phản hồi. GV chốt lại những điểm cần chỉnh
sửa. Các nhóm tự đánh giá kết quả của nhóm mình tại góc tương ứng và chỉnh sửa nếu có.
GV có thể chốt ngắn gọn và đánh giá cho điểm.
GV hướng dẫn HS cách lưu giữ thông tin đã thu thập được qua các góc và yêu cầu
HS ghi nhiệm vụ về nhà.
2. Yêu cầu lựa chọn nội dung kiến thức có thể áp dụng phương pháp dạy học theo góc
Để có thể áp dụng PPDH học theo góc thì nội dung kiến thức cần thỏa mãn các yêu
cầu sau:
- Những nội dung học tập được tổ chức học theo góc sẽ được bổ sung phong phú
thêm bằng sự khai thác vốn kiến thức mà HS đã tích lũy, những hiểu biết thực tế trong đời
sống hoặc vận dụng kiến thức vào lao động sản xuất.

18


- Nội dung kiến thức có thể chứa đựng những tình huống có vấn đề hoặc có nhiều
cách hiểu, nhiều cách lí giải khác nhau, kiến thức gắn với thực tiễn cần thu nhập nhiều ý

tưởng sáng tạo, nhiều kinh nghiệm hiều biết và tính khái quát cao.
- Căn cứ vào đặc điểm học theo góc cần chọn nội dung bài học cho phù hợp: Nghiên
cứu cùng một nội dung theo các phong cách học khác nhau hoặc theo các hình thức hoạt
động khác nhau hoặc theo góc hỗn hợp phối hợp cả phong cách học và hình thức hoạt
động.
Tùy theo đặc điểm của từng môn học, của loại bài, GV có thể lựa chọn nội dung bảo
đảm cho HS khám phá theo phong cách học và chách thức hoạt động khác nhau. Với nội
dung khó, nội dung khơng thể tổ chức khám phá theo nhiều cách khác nhau thì khơng thể
phù hợp với dạy học theo góc. GV cần xác định điều này sao cho tổ chức học theo góc đạt
hiệu quả cao hơn cách học khác.
Cần chú ý đến sự tương thích về khối lượng kiến thức và thời gian hoạt động học
tập: hoạt động theo góc mất khá nhiều thời gian dành cho sự luân chuyển giữa các góc nên
tùy nội dung kiến thức mà có thể áp dụng.
Trong dạy học hóa học PPDH học theo góc có thể áp dụng cho tất cả các dạng bài
nghiên cứu kiến thức mới, củng cố hoàn thiện và thực hành. Điều quan trọng là GV phải
thiết kế các hoạt động học tập hợp lý đảm bảo sự tương thích giữa nội dung học tập và thời
gian thảo luận.
3. Một số chú ý khi tổ chức dạy học theo góc
Dạy học theo góc đạt hiệu quả khi bảo đảm điều kiện sau đây:
Nội dung phù hợp: Lựa chọn nội dung bảo đảm cho HS khám phá theo phong cách
học và cách thức hoạt động khác nhau. Với nội dung khó, nội dung không thể tổ chức
khám phá theo nhiều cách khác nhau thì khơng thể phù hợp với dạy học theo góc.
Khơng gian lớp học: Phịng học đủ diện tích để bố trí HS học theo góc.
Thiết bị dạy học và tư liệu: Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị tư liệu để cho HS hoạt
động chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng theo các phong cách học.
Năng lực GV: GV có năng lực về chun mơn, năng lực tổ chức dạy học tích cực
và kĩ năng thiết kế tổ chức theo góc.
19



Năng lực HS: HS có khả năng làm việc tích cực, chủ động độc lập và sáng tạo theo
cá nhân và hợp tác.
Cần tổ chức ít nhất 3 góc với 3 phong cách học và HS cần luân chuyển qua cả 3 góc,
HS được chia sẻ kết quả, được góp ý và hồn thiện thì dạy theo góc mới tạo điều kiện để
HS tham gia ở mức độ cao, được học sâu với cảm giác thỏa mái.
Số lượng HS trong mỗi lớp vừa phải, khoảng từ 25 - 30 HS thì mới thuận tiện cho
việc di chuyển các góc.
III,Áp dụng PPDH theo góc vào các bài dạy học chương 5 “Nhóm halogen” SGK Hóa
học 10.
Tơi đã tiến hành xây dựng nội dung cho từng góc học tập và tổ chức hoạt động dạy
học theo góc cho một số bài trong “Nhóm halogen”. Tất cả đều được thể hiện qua các giáo
án sau đây:

BÀI 22 : CLO
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan
- Liên kết hố học.

Kiến thức cần hình thành
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng,
trạng thái tự nhiên, ứng dụng, phương pháp
điều chế trong phịng thí nghiệm và trong

- Khái qt về nhóm halogen.

cơng nghiệp.
20


- Tính chất hố học cơ bản của clo là một phi

- Phản ứng oxi hố khử.

kim điển hình, có tính oxi hố mạnh. Bên
cạnh đó clo cịn thể hiện tính khử.

I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp HS
a. Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều
chế clo trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.
b. Hiểu được: Tính chất hố học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh
(tác dụng với kim loại, hiđro). Clo cịn thể hiện tính khử.
c. Vận dụng: Giải thích được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của clo.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS
- Khả năng dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của clo.
- Quan sát các thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hố học và điều chế clo.
3. Giáo dục tư tưởng đạo đức: Giáo dục cho HS
- Lòng say mê học tập, ý thức vươn lên chiếm lĩnh tri thức.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực tự hoc
-Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực giao tiếp
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ
-Năng lực tính tốn
5. Tích hợp liên mơn:
Bảo vệ môi trường, giáo dục lối sống
II .Phương pháp dạy học: Sử dụng kết hợp các phương pháp
- Học theo góc.

- Phương pháp vấn đáp.
21


- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
GV chuẩn bị một lọ khí chứa clo điều chế sẵn, bốn tờ giấy A3, bốn bút dạ, video các thí
nghiệm, giáo án có thiết kế hoạt động tại ba góc (góc phân tích, góc quan sát và góc áp
dụng ), photo các phiếu yêu cầu nhiệm vụ tại mỗi góc (nội dung yêu cầu HS thực hiện,
thời gian thực hiện).
* Học sinh: SGK lớp 10 , bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học, được tìm hiểu kĩ về
phương pháp dạy học theo góc
IV . Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Thiết kế các hoạt động của GV – HS.
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Clo là nguyên tố Halogen tiêu biểu và quan trọng nhất. Vậy Clo có tính chất vật lí và
tính chất hố học gì, được ứng dụng và điều chế như thế nào? Đó là nội dung mà chúng ta
sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay : bài 22 - Clo

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tính chất vật lý của clo
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt

+ u cầu HS tìm hiểu +Clo là chất khí, I. Tính chất vật lý:

SGK, quan sát bình màu vàng lục, mùi +



điều

thường, Clo là chất

về trạng thái, màu sắc

khí, màu vàng lục,

của clo?

mùi xốc, rất độc.
dCl2/ kk = 71/29 >
22

thiết bị cần đạt
SGK,
Máy

kiện chiếu, máy tính

đựng clo và phát biểu xốc, rất độc

+Yêu cầu HS tính tỉ +d Cl2/KK = 71/29

Đồ dung và



khối của clo so với →Clo
khơng khí?

nặng

hơn 1

khơng khí

→ Nặng hơn KK

Giải thich?

2,5 lần.

+GV bổ sung thêm số
liệu về nhiệt độ hoá

+

Tan

vừa

phải

lỏng, nhiệt độ hoá rắn

trong nước. Clo tan


+ GV: Ở 20oC, 1 lít + HS: tan vừa phải nhiều trong dung
nước hồ tan 2,5 lít trong nước

mơi hữu cơ.

clo. Em có nhận xét gì
về khả năng tan trong
nước của clo?
+Tại sao sáng sớm mở
vịi nước máy lại thấy
mùi xốc.Đó là mùi của
chất gì?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hoá học
Hoạt

động

của

GV

Đồ
Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt

dùng




bị

dạy

thiết

học.
Sử dụng phương - Lắng nghe để biết II. Tính chất hóa * Các phiếu học
pháp

dạy

học: cách học tập

học:

tập.

“học theo góc”

-

Giới thiệu mục

electron

tiêu và cách thực


1s22s22p63s23p5

hiện

- Lớp ngồi cùng có các mơ vi thí

nhiệm

vụ

23

Cấu

hình *GĨC “QUAN
: SÁT’’:
-

Máy vi tính,


theo góc

7e → dễ nhận thêm nghiệm.

- Nêu tóm tắt mục - Quan sát và suy 1e : 2Cl + 2e→2Cltiêu, nhiệm vụ của nghĩ lựa chọn góc → Clo là phi kim rất - Phiếu học tập
các góc (dán ở các phù hợp với phong hoạt động, là chất trên
góc). u cầu HS cách học của mình

oxi hố mạnh


giấy

A4,

A3, A0, bút dạ.

lựa chọn góc phù - Tại các góc HS - Độ âm điện của
hợp

theo

phong phân công nhiệm vụ clo (3,16) nhỏ hơn

cách học sở thích nhóm trưởng thư ký độ âm điện của flo *GÓC
và năng lực của trong nhóm.
mình.

‘PHÂN

(3,98) và của oxi TÍCH’’

- Làm việc theo cặp, ( 3,44), vì vậy trong - SGK lớp 10

- Hướng dẫn HS về nhóm để tìm hiểu các hợp chất với oxi - Bút dạ, giấy
các góc xuất phát nhiệm vụ của các góc và flo thì clo có số A0, A3, A4.
theo phong cách - Rút ra được nhận oxi hoá dương (+1,
học. Nếu HS tập xét và kết luận ghi +3, +5, +7), cịn
trung vào các góc kết quả vào phiếu học trong hợp chất với *
quá đông thì GV tập


GĨC

‘ÁP

các ngun tố khác DỤNG’’:

khéo léo động viên - HS ln chuyển qua clo có số oxi hố âm - Bảng hỗ trợ
các em sang các các góc. Kết quả của là (-1)
góc cịn lại.

kiến thức.

góc cuối cùng ghi - Clo có thể tác - Phiếu học tập.

- Quan sát và theo vào bảng giấy A0

dụng với kim loại,

dõi hoạt động của - Dán kết quả của hidro, tác dụng với
các nhóm HS và nhóm tại góc tương H2O,

dung

dịch

hỗ trợ HS nếu HS ứng và kết quả ở góc kiềm, tác dụng với
u

cầu:


dẫn

thí

hướng cuối cùng lên bảng

muối

của

các

nghiệm, - Mỗi nhóm cử một halogen khác và tác

hướng dẫn áp dụng đại diện lên bảng báo dụng với các chất
bài tập...

cáo kết quả. Các khử

khác

(SO2,

- Nhắc nhở HS nhóm cịn lại cử một FeCl2…)
luân chuyển các đại diện tương ứng 2Na0+Cl20→2Na+Clgóc theo nhóm

theo dõi so sánh với

1`


24


Hướng dẫn HS kết quả của nhóm
báo cáo kết quả

mình

- Yêu cầu mỗi - Đại diện nhóm lên
nhóm dán kết quả báo cáo kết quả hoạt

Cu0+Cl20→Cu+2Cl2-1
2Fe0+3Cl2
+3

0

→2Fe

Cl3-1

tại góc tương ứng, động của nhóm mình
riêng kết quả ở góc - Nhóm khác nêu câu
cuối cùng dán kết hỏi, nhận xét, bổ
quả lên bảng

H2+Cl20→2HCl-1
Cl2+H2O


sung

- Yêu cầu đại diện - Theo dõi, đánh giá,

1

H Cl



1

H Cl O

nhóm HS báo cáo so sánh và sửa chữa
kết quả trên bảng kết quả của nhóm sau Cl2+2NaOH→NaCl

từ góc phân tích khi giáo viên đã nêu
đến góc áp dụng.
-

u

cầu

các

1

+NaCl+1O +


ý kiến hồn thiện.
H2O

nhóm cử đại diện
theo dõi kết quả ở

- Clo vừa thể hiện

nhóm mình ở mỗi

tính khử, vừa thể

góc

ứng.

hiện tính oxi hố

Nhận xét bổ sung ý

trong các phản ứng

kiến sau khi nghe

với H2O, kiềm.

tương

báo cáo. Yêu cầu

bổ sung nếu thấy
đúng.
- Nêu câu hỏi (nếu
có)
- Chốt lại kiến thức
và hướng dẫn HS
cách học bài
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ứng dụng của clo
25


×