Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 7 bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng - Giáo án điện tử Công nghệ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 22 Ngày soạn: 07/01/2018</b>
<b>Tiết : 23 Ngày dạy: 12/01/2018</b>


<b>CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY RỪNG</b>


<b>BÀI 22: VAI TRỊ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>



- Biết được vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng rừng.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Quan sát hình vẽ, đồ thị, tập khái quát để nêu nhận xét, kết luận khoa học.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương.
<b>4. Tích hợp bảo vệ mơi trường: </b>


- Có ý thức bảo vệ rừng, không đốt, phá rừng bừa bãi, thường xuyên trồng rừng.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1. Giáo viên: Hình 34, 35 SGK phóng to.</b>
<b>2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.</b>


Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng


7a1 ……….. ………..



7a2 ……….. ………..


7a3 ……….. ………..


7a4 ……….. ………..


7a5 ……….. ………..


7a6 ……….. ………..


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Em hãy nêu thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ?
- Nêu mục đích của luân canh, xen canh, tăng vụ?
<b>3. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Hiện nay, rừng ở nước ta đang bị tàn phá hết sức nghiêm trọng. Chúng ta </b>
phải bảo vệ rừng và phát triển rừng một cách tích cực. Vậy, rừng có vai trị gì? Vì sao chúng
ta phải bảo vệ rừng?


<b>b. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trị của rừng và trồng rừng</b>


-GV: Treo hình 34 phóng to,
u cầu HS quan sát, thảo
luận nhóm và nêu các vai trị
của rừng và trồng rừng.



-GV: Phân tích thêm về các
vai trò của rừng đối với đời
sống, môi trường và với
nghiên cứu khoa học…


-GV: Cho VD về vài đồ dùng
phục vụ cho việc học tập, gia
đình, cơng sở, giao thông
được làm từ các loại lâm sản?


-HS: Thảo luận nhóm và nêu
các vai trị của rừng.


-HS: Lắng nghe và ghi vở về
vai trò của rừng.


-HS lấy ví dụ: Sách, vở, bàn,
ghế….


<b>I. Vai trị của rừng và trồng</b>
<b>rừng. </b>


- Rừng bảo vệ môi trường,
làm sạch không khí.


- Phục vụ xuất khẩu và nhu
cầu trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu tình hình rừng nước ta hiện nay.</b>
-GV: Treo hình 35 phóng to,



u cầu HS quan sát hình,
thảo luận nhóm 2 phút, cho
biết: Từ năm 1943 đến 1995
rừng bị tàn phá với mức độ
như thế nào?


-GV hỏi: Theo em, rừng bị tàn
phá sẽ dẫn đến những tác hại
gì?


-GV: Giới thiệu thêm về một
số tác hại cuả rừng đến đời
sống con người và môi trường
sinh thái khi rừng bị tàn phá.
-GV hỏi: Mục đích của việc
trồng rừng là gì?


-GV hỏi: Có mấy loại rừng?


-GV hỏi: Ở địa phương em,
nhiệm vụ trồng rừng nào là
chủ yếu?


-HS: Thảo luận nhóm trả lời:
- Trong thời gian qua diện tích
và độ che phủ của rừng giảm
nhanh; Diện tích đồi trọc, đất
hoang ngày càng tăng.



-HS: Suy nghĩ và trả lời:
Sẽ dẫn tới lũ lụt, hạn hán,
nhiệt độ trái đất nóng lên….
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.


-HS: Trồng rừng để phủ xanh
19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
-HS: Có 3 loại rừng: Rừng
phòng hộ; rừng sản xuất; rừng
đặc dụng.


-HS: Trồng rừng sản xuất là
chủ yếu.


<b>II. Nhiệm vụ của trồng rừng</b>
<b>ở nước ta.</b>


1. Tình hình rừng ở nước ta.
- Rừng của nước ta trong thời
gian qua bị tàn phá nghiêm
trọng.


2. Nhiệm vụ của trồng rừng.
Trồng rừng để phủ xanh 19,8
triệu ha đất lâm nghiệp.


- Trồng rừng sản suất.
- Trồng rừng phòng hộ.
- Trồng rừng đặc dụng.



<b>4. Củng cố:</b>


- GV: Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”.
- GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- GV: Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài.
<b>5. Nhận xét – Dặn dò:</b>


- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các em.
- Dặn các em về nhà học bài.


- Xem trước bài mới: “ Làm đất gieo ươm cây rừng”.
<b>IV: RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×