Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Hóa học 8 bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử (Tiết 1) - Giáo án điện tử Hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần </b> Ngày soạn:


<b>Tiết 8</b> Ngày dạy:


<b>Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ (Tiết 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<b>- HS biết:</b>


<b>+ Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.</b>


+ Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo
nên chất đó.


<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần học tập cao, hứng thú với môn học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đàm thoại nêu vấn đề, sử dụng mơ hình trực quan.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Vào bài:</b>



- Xung quanh chúng ta có hàng triệu chất khác nhau, tồn tại ở các trạng
thái: rắn, lỏng, khí. Để tiện cho việc nghiên cứu các chất người ta phân chia các chất
thành từng loại. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu cách phân loại các
chất theo hai loại: đơn chất và hợp chất.


b. Bài giảng:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Đơn chất – Hợp chất</b>
- GV: Các chất được cấu


tạo từ các nguyên tử các
nguyên tố. GV giới thiệu
các chất: H2O, O2, S, CO2,


Al, Cu, H2, SO2. Yêu cầu


HS nhận xét đặc điểm
thành phần của các chất.
- HS: Theo dõi, phân tích
thành phần các chất.


- GV: Dựa vào thành phần
cấu tạo của các chất, người
ta phân các chất thành hai
loại: đơn chất và hợp chất.
GV yêu cầu HS rút ra khái
niệm về đơn chất, hợp



<b>Đơn chất</b> <b>Hợp chất</b>


<b>Khái niệm</b>


- Là những chất
tạo nên từ một
ngun tố hóa học.
Ví dụ:


H2, He, O2, Al,


Mn, Pb


- Là những chất tạo
nên từ hai nguyên tố
hóa học trở lên.


Ví dụ:


H2O, NH3, NaCl, CH4,


C2H5OH


<b>Phân loại</b>


- Kim loại: có ánh
kim, dẫn điện, dẫn
nhiệt tốt.


- Phi kim: khơng


có ánh kim, dẫn
điện, dẫn nhiệt
kém.


- Vô cơ
- Hữu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chất.


- HS: Nêu khái niệm đơn
chất và hợp chất.


- GV lưu ý cho HS: trong
đơn chất người ta lại chia
thành hai loại đơn chất:
kim loại và phi kim.


+ Đơn chất kim loại: có
ánh kim, dẫn điện, dẫn
nhiệt tốt.


+ Đơn chất phi kim: khơng
có ánh kim, dẫn điện, dẫn
nhiệt kém.


- Hợp chất được chia
thành: hợp chất vô cơ và
hợp chất hữu cơ.


- GV nêu đặc điểm cấu tạo


của đơn chất và hợp chất.


<b>cấu tạo</b>


nguyên tử sắp xếp
khít nhau theo một
trật tự nhất định.
- Phi kim: các
nguyên tử liên kết
với nhau theo một
số nhất định
(thường là 2).


nguyên tố liên kết với
nhau theo một tỉ lệ và
thứ tự nhất định.


<b>Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò</b>


<b>Bài tập 1: bài tập 1-SGK-tr.25</b>
Gợi ý


Đơn chất – hợp chất – nguyên tố - hợp chất – kim loại – phi kim – phi kim – vô
cơ – hữu cơ


<b>Bài tập 2: bài tập 2-SGK-tr.25</b>
Gợi ý


a. Nguyên tố đồng – nguyên tố sắt – khít nhau theo một trật tự xác định
b. Nguyên tố nitơ – nguyên tố clo – liên kết với nhau bơi hai nguyên tử


<b>Bài tập 3: bài tập 3-SGK-tr.26</b>


Gợi ý
Đơn chất: P, Mg


Hợp chất: NH3, HCl, CaCO3, C6H12O6


Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập 6.1, 6.3, 6.4, 6.5 SBT-tr.8


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>

<!--links-->

×