Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 8 bài 29: Truyền chuyển động - Giáo án điện tử Công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 12</b> <b>Ngày soạn: 08-11-2017 </b>
<b>Tiết : 24</b> <b> Ngày dạy : 10-11-2017</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu nguyên nhân cần phải truyền chuyển động.


- Nắm được nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động
trong thực tế…


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Vận dụng cơng thức tính hệ số truyền chuyển động.


- Vận dụng được cơ cấu truyền chuyển động trong cuộc sống. .
<b>3. Thái độ: </b>


- Bộ thiết bị truyền chuyển động.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV: Bộ truyền chuyển động.</b>


<b>2. HS: Có thể tìm hiểu trước một số cơ cấu truyền chuyển động.</b>
<b>III.Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1 phút). </b>


8A1:……….
8A2:……….
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài mới </b>



<b>3. Đặt vấn đề: (2 phút) Giới thiệu qua những nội dung chính của chương. Máy gồm nhiều cơ cấu, các</b>
cơ cấu có chuyển động khác nhau nhưng được duy trì từ một động cơ. Như vậy từ chuyển động đó
được truyền đến các bộ phận như thế nào?


<b>4. Tiến trình:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân cần truyền chuyển động: (10 phút)</b>
- Theo dõi.


- Chúng các xa nhau. chuyển động của xe xuất
phát từ chuyển động của đĩa.


- Tốc độ quay khác nhau.


- Giới thiệu một số bộ truyền chuyển động qua
chiếc xe đạp.


+ Tại sao phải truyền chuyển động từ đĩa đến
líp.


+ Tốc độ quay của chúng có giống nhau khơng?
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ truyền động do ma sát: (15 phút)</b>


- Theo dõi.


- Bánh dẫn, bánh bị dẫn và đai truyền.
- Đai truyền (dây đai).



- Tốc độ khác nhau.


- Cho HS quan sát hình vẽ cơ cấu.
+ Cấu tạo bộ truyền chuyển động?


+ Nhờ yếu tố nào mà chuyển động được truyền
trong cơ cấu?


+ Theo dõi tốc độ của hai bánh.

<b>Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Không thực hiện được sự truyền động hay khó
thự hiện.


- HS trả lời cá nhân.


+ Nếu đai truyền bị trơn thì hiện tượng gì xảy
ra?


- Nêu ứng dụng.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ truyền động ăn khớp:(15 phút)</b>
- Theo dõi.


- Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
- Nêu đặc điểm, ứng dụng.


- Dùng cơ cấu truyền động giới thiệu.
+ Cấu tạo cơ cấu?



+ Đặc điểm và ứng dụng của bộ truyền động ăn
khớp.


<b>Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>
- HS làm theo hướng dẫn của GV.


- HS đọc ghi nhớ SGK?


- Cho HS trả lời câu hỏi của SGK?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK?


- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SGK?
- Học bài, học ghi nhớ SGK.


- Chuẩn bị bài mới.

<b>5. Ghi bảng:</b>



<b>I. Tại sao phải truyền chuyển động?</b>
- Chúng ta cần truyền chuyển động vì:


+ Các bộ phận của máy thường cách xa nhau.


+ Khi chúng làm việc thường có tốc độ khác nhau và đều xuất phát từ một chuyển động ban đầu.
<b>II. Các bộ truyền chuyển động:</b>


<i><b>1. Truyền động ma sát: </b></i>


- Là cơ cấu truyền động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn nhờ dây
đai.



<i><b>a. Cấu tạo: </b></i>


- Gồm có bánh dẫn, bánh bị dẫn và đai truyền.


<i><b>b. Nguyên lý làm việc:</b></i>


- Dựa và lực ma sát, chuyển động được truyền từ bánh dẫn đến bánh bị dẫn.
- Tỉ số truyền.


I = n2/n1 = D1/D2 = nbd/nbd + n1: tốc độ bánh dẫn.
+ n2: tốc độ bánh bị dẫn.
+ D1: đường kính bánh dẫn
+ D1: đường kính bánh bị dẫn


<i><b>c. Ứng dụng:</b></i>


- Làm việc êm, ít ồn, đơn giản, truyền động cách xa nhau.
- Khi ma sát giảm thì chuyển động bị trượt.


<i><b>2. Truyền động ăn khớp:</b></i>
<i><b>a. Cấu tạo:</b></i>


- Gồm hai bánh răng và xích.


<i><b>b. Tính chất: I = n</b></i>2/n1 = Z1/Z2 = nbd/nbd<i><b>; </b></i>
+Z1<i><b>: số răng đĩa dẫn; </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>c. Ứng dụng:</b></i>



<i><b> - Truyền động giữa các trục song song, và các trục cách xa nhau.</b></i>


<b>IV. Rút kinh nghiệm : </b>


</div>

<!--links-->

×