Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.88 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Theo sách giáo viên
<b>B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:</b>
Theo sách giáo viên
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1- Ổn định tổ chức:</b>
<b>2- Kiểm tra: </b>
<i>- Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường đặt ở vị trí nào trên bản vẽ?</i>
<b>3- Bài mới: </b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>
<b>Bản vẽ nhà bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thơng tin cần thiết khác để xác định kết cấu</b>
<b>ngôi nhà. Để nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ nhà, từ đó hình thành tác phong làm việc theo qui trình chúng ta cùng</b>
<b>nghiên cứu bài thực hành“Đọc bản vẽ nhà đơn giản”</b>
I. Chuẩn bị
- Dụng cụ vẽ: Thước, êke, compa…
- Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, giấy
nháp…
- Đề bài bản vẽ lắp bộ ròng rọc.
II. Nội dung
- Đọc bản vẽ nhà.
- Làm theo mẫu bảng 15.2.
Hoạt động 2
- Giáo viên giới thiệu bài thực hành:
+ Nêu mục tiêu bài thực hành
+ Trình bày nội dung.
+ Trình tự tiến hành
Học sinh quan sát và trả lời.
III. Các bước tiến hành
- Bước 1: Đọc khung tên.
- Bước 2: Phân tích hình biểu diễn.
- Bước 3: Phân tích kích thước.
- Bước 4: Đọc các bộ phận.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu thực hành</b>
Giáo viên hướng dẫn HS trình bày bài
thực hành
- Cho nhóm thảo luận trình tự đọc bản
vẽ và ghi nội dung đọc vào bảng nhóm.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và
trình bày
<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần hiểu</b> <b>Bản vẽ Nhà một tầng</b>
<b>1. Khung tên</b> - Tên gọi ngôi nhà.
- Tỷ lệ bản vẽ.
- Nhà một tầng.
- 1 : 100
<b>2. Hình biểu diễn</b> - Tên gọi hình chiếu.
- Tên gọi mặt cắt.
- Mặt đứng, B
- Kích thước từng bộ phận. - Phịng sinh hoạt chung: 3000 x 4500
- Phòng ngủ: 3000 x 3000
- Hiên: 1500 x 3000
- Khu phụ (bếp, tắm, xí): 3000 x 3000
- Nền cao: 800
- Tường cao: 2900
- Mái cao: 2200
<b>4. Các bộ phận</b>
- Số phòng.
- Số cửa đi và số cửa sổ.
- Các bộ phận khác.
- 3 phòng và 1 cánh, 8 cửa sổ.
- Hiên và khu phụ
<i><b>* Bài sắp học:</b></i>
Đọc trước bài “Vật liệu cơ khí”