Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 8 bài 12: Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren - Giáo án điện tử Công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 06</b> <b> Ngày soạn: 24-09-2017</b>


<b>Tiết : 11</b> <b> Ngày dạy : 26-09-2017</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nắm được trình tự, cách đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt và có Ren.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt và có Ren.
- Hình thành phong cách làm việc theo qui trình.


<b>3. Thái độ: </b>


- Nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV: Hình cắt ống lót, cơn có Ren, bản vẽ chi tiết có Ren.</b>
<b>2. HS: Kẽ trước các bảng theo yêu cầu của GV trong bài trước.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1 phút) </b>


8A1:………..
8A2:………..
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b>


- Thế nào là hình cắt? Cơng dụng của hình cắt?


- Ren dùng để làm gì? Nêu một số chi tiết có ren mà em biết?



<b>3. Đặt vấn đề: (1 phút) Hình cắt được ứng dụng nhiều trong các bản vẽ và chi tiết có ren là chi tiết</b>
thường gặp trong cuộc sống. Để làm quen và đọc BVCT có hình cắt và có ren cần có tác phong làm
việc theo qui trình => giới thiệu bài thực hành.


<b> 4. Tiến trình:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài thực hành: (7 phút)</b>


- Học sinh quan sát và trả lời. - Giáo viên giới thiệu bài thực hành:
+ Nêu mục tiêu bài thực hành.
+ Trình bày nội dung.


+ Trình tự tiến hành.


<b>Hoạt động 2: Thực hành đọc Bản vẽ cơn có ren: (25 phút)</b>
- Học sinh tiến hành đọc tương tự theo nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày cách đọc.


- HS theo dõi.


- Cho nhóm thảo luận trình tự đọc bản vẽ và ghi
nội dung đọc vào bảng nhóm.


- Mời đại diện nhóm lên trình bày cách đọc.
- Giáo viên chuẩn bị giấy vẽ khổ A4.



- Hướng dẫn Học sinh trình bày hai hình chiếu
cân xứng giữa khung bản vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tìm hiểu kí hiệu các loại ren và giải thích ý
nghĩa


- Chú ý cho Học sinh kí hiệu các loại ren cách
đọc và ý nghĩa.


- M (meter): Ren hệ mét


- Tr (Trapezium): Ren hình than cân.
- Sq (Square): Ren hình vng.
- Rd (Round): Ren hình cung trịn.
+ Hướng xoắn phải khơng ghi kí hiệu.
+ Hướng xoắn trái LH (left-hand).
+ d: đường kính ngồi của ren.
+ p: bước ren.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá: (5’)</b>
- Nhận xét, đánh giá bài thực hành theo hướng


dẫn của giáo viên.


- Nhận xét bài thực hành.


- Hướng dẫn HS tự nhận xét kết quả bài thực
hành.


<b>Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (1’)</b>


- HS chú ý lắng nghe.


- Lắng nghe dặn dò


- GV chốt lại nội dung kiến thức bài học.
- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
- Đọc trước bài 13 SGK.


<b>5. Ghi bảng:</b>
<b>I. Chuẩn bị:</b>


- Dụng cụ vẽ: Thước, êke, compa…


- Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, giấy nháp…


<b>II. Nội dung: - Đọc bản vẽ cơn có ren. Vẽ hình 12.1 lên giấy A4.</b>
<b>III. Các bước tiến hành:</b>


- Bước 1: Đọc khung tên.


- Bước 2: Phân tích hình biểu diễn
- Bước 3: Phân tích kích thước.
- Bước 4: Yêu cầu kỹ thuật.
- Bước 5: Tổng hợp.


Bản vẽ cơn có ren:


<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần hiểu</b> <b>Bản vẽ chi tiết cơn có ren</b>


1. Khung tên. - Tên gọi chi tiết.


- Vật liệu.


- Tỉ lệ.


- Cơn có ren.
- Thép.
- 1:1
2. Hình biểu diễn. - Tên gọi hình chiếu.


- Vị trí hình cắt.


- Hình chiếu cạnh.
- Cắt ở hình chiếu đứng
3. Kích thước. - Kích thước chung của chi tiết.


- Kích thước các phần của chi tiết.


<b>- Φ18, 10</b>


- Đầu lớn Φ18, đầu nhỏ Φ14, M8x1
4. Yêu cầu kĩ thuật. - Gia công.


- Xử lý bề mặt.


- Tôi cứng.
- Mạ kẽm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Công dụng của chi tiết. - Dùng để lắp cọc với trục lái.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>

<!--links-->

×