Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 34 - Dòng điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Nêu được sụ phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của </b>
số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.


- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng
có chiều luân phiên thay đổi.


- Bố trí được thí nghiệm tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín
theo 2 cách: cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn Led để
phát hiện sự đổi chiều của dòng điện


- Dực vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng
điện cảm ứng xoay chiều.


<b>2- Kĩ năng: Quan sát và mơ tả chính xác hiện tượng xảy ra.</b>
<b>3- Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích mơn học</b>


<b>4. Hình thành và phát triển phẩm chất , năng lực cho học sinh.</b>
Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm.


<b>II- Đồ dùng. </b>
<b>1- Giáo viên:</b>


- 1 bộ thí nghiệm ảo chiếu cho học sinh quan sát. Máy chiếu TN ảo /sgk.
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.


<i><b>Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường </b></i>


<i>sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:</i>


A. Luôn luôn tăng. C. Luân phiên tăng, giảm.
B. luôn luôn giảm. D. Luôn luôn khơng đổi.
<i><b>Câu 2: Dịng điện xoay chiều là dịng điện: </b></i>


A. đổi chiều liên tục khơng theo chu kì.
B. ln phiên đổi chiều liên tục theo chu kì.
C. lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại.
D. cả A và C.


<i><b>Câu 3: Trong các trường hợp sau trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều?</b></i>
A. Dòng điện nạp cho acquy.


B. Dòng điện qua đèn LED.


C. Dòng điện làm quạt trần quay theo một chiều xác định.
D. Dòng điện trong đèn pin phát sáng.


- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:


<b>Câu 1: C</b> <b>Câu 2: B Câu</b>
<b>3: C</b>


<b>2- Học sinh: Mỗi nhóm: Bảng phụ</b>


<b>III. Phương pháp. Mơ hình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Ổn định. </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>* . Khởi động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-1 HS trả lời câu hỏi:


-HS ở dưới theo dõi và nhận
xét câu trả lời.


-Thảo luận, trả lời theo ý hiểu.


<i>(?) Nhắc lại các trường hợp xuất hiện dòng điện cảm</i>
<i>ứng?</i>


<i>(?) Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?</i>
- Cho HS nhận xét, sửa chữa.


- Đặt câu hỏi:


<i>(?) Giải thích ý nghĩa ký hiệu DC 6V và AC 220V </i>
<i>trên máy thu thanh?</i>


<b>* Hình thành kiến thức mới</b>


<b>Hoạt động 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu</b>
<b>trong trường hợp nào thì dịng điện cảm ứng đổi chiều.</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>



<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- Quan sát thí nghiệm hình 33.1
(SGK-T90).


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>
- Quan sát đèn nào sáng trong 2 trường
hợp:


+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong
cuộn dây.


+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cun
dõy.


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>
- Tho lun, tr li cõu hi:


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>
- Rỳt ra kết luận.


- Tìm hiểu thơng tin trong SGK và trả
lời câu hỏi:


- Chiếu thí nghiệm để HS quan sát.


- Đặt câu hỏi thảo luận:


<i>(?)Có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn điện </i>


là nó phát sáng khơng?


(?) Vì sao phải mắc 2 đèn LED song song và
ngược chiều?


(?) Đèn LED luân phiên phát sáng chứng tỏ
điều gi?


(?) Khi nào thì dịng điện trong cuộn dây đổi
chiều?


- Tổ chức HS thống nhất kết quả và rút ra kết
luận.


- Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK.
(?) Dịng điện xoay chiều có chiều biến đổi
như thế nào?


- Cho HS tìm hiểu dịng điện xoay chiều tồn
tại ở đâu.


<b>* Chốt kiến thức: Khi số đường sức từ </b>
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì
dịng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều
ngược với chiều dịng điện cảm ứng khi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
- Dòng điện luân phiên đổi chiều như trên gọi
<b>là dòng điện xoay chiều.</b>


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu hai cách tạo ra dịng điện xoay chiều.</b>



<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<i><b>B1 : ChuyÔn giao nhiƯm vơ.</b></i>


- Quan sát hình 33.2 (SGK-T91), trả lời
câu hỏi:


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


<b>C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn</b>
dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết dện


- Cho HS quan sát hình 33.2 qua TN ảo và
dự đốn.


<i>(?) Khi nam châm quay thì số đường sức</i>
<i>từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế</i>
<i>nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

S của cuộn dây tăng. Khi cực N của nam
châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S giảm. Khi nam châm
quay liên tục thì số đường sức từ xun
qua tiết diện S ln phiên tăng, giảm. Vậy
dịng điện c/ư xuất hiện trong cuộn dây
dẫn là dòng điện xoay chiều.


- Quan sát thí nghiệm kiểm tra như hình
33.2 (SGK-T91).



- Trình bày những điều quan sát được.
- Quan sát hình 33.3 (SGK-T91), trả lời
câu hỏi:


<b>C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1sang vị</b>
trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua S của
cuộn dây tăng. Khi cuộn dây quay từ vị trí
2 sang vị trí 1 thì số đường sức từ xuyên
qua S của cuộn dây giảm. Khi cuộn dây
quay liên tục thì số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S ln phiên tăng, giảm. Vậy
dịng điện c/ư xuất hiện trong cuộn dây
dẫn là dòng điện xoay chiu.


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>
- Tho lun v thng nht kt qu.
<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>
- Rút ra kết luận:


<b>- Tích hợp bảo vệ môi trường: Tăng</b>
cường sản xuất sử dụng dòng điện xoay
chiều, sử dụng thiết bị chỉnh lưu để
chuyển dòng điện xoay chiều thành dòng
điện một chiều.


<i>dây có chiều biến dổi như thế nào? Vì</i>
<i>sao?</i>


- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra.



- Chiếu TN0 kiểm tra và yêu cầuHS quan
sát, nêu kết quả quan sát được.


- Cho HS quan sát hình 33.3 và dự đốn.
<i>(?) Số đường sức từ xun qua tiết diện S</i>
<i>biến đổi như thế nào khi cuộn dây quay</i>
<i>trong từ trường?</i>


<i>(?) Khi đó dịng điện cảm ứng trong cuộn</i>
<i>dây có chiều biến dổi như thế nào? Vì</i>
<i>sao?</i>


<i>(?) Có những cách nào để tạo ra dòng</i>
<i>điện cảm ứng xoay chiều?</i>


- Tổ chức HS thảo luận để rút ra kết luận.


<b>* Chốt kiến thức: Trong cuộn dây dẫn</b>
kín, dịng điện c/ư xuất hiện khi cho nam
châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn
dây qauy trong từ trường.


-GV: điện có nhiều ứng dụng trong đời
sống nó cũng góp phần làm môi trường
trong sạch.Cách chuyển thành dòng điện
một chiều đơn giản.


?Vậy làm thế nào để bảo vệ môi trường?
<b>Hoạt động 3: Vận dụng kết luận trong bài để tìm xem có trường hợp</b>



<b>nào cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây</b>
<b>khơng xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. </b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


- Thảo luận và trả lời câu hỏi:


<b>C4: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì</b>
số đường sức từ xuyên qua khung dây
tăng, 1 trong 2 đèn LED sẽ sáng. Trên nửa
vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên
dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng. Thực
ra, ở đây còn có sự đổi chiều của đường
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.


<i>(?) Trường hợp nào mà khi nam châm</i>
quay trước cuộn dây dẫn kín mà trong
cuộn dây khơng xuất hiện dòng điện cảm
ứng xoay chiều?


(?)Trường hợp nào mà cuộn dây dẫn kín
quay trong từ trường mà trong cuộn dây
xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.



- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết
quả của bạn.


- Hướng dẫn HS phân tích xem trờng hợp
nào số đường sức từ qua S không luân
phiên tăng, giảm.


- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.


<b>4. Củng cố - HDVN. </b>
- Học bài theo vở ghi + sgk.


- Đọc và chuẩn bị trước bài "Máy phát điện xoay chiều".


- Tìm hiểu các bộ phận của máy phát điện nhỏ chạy bằng sức nước xuối ở
địa phương em, nó có những bộ phận chính nào?


TÍCH HỢP GDMT:


<i>- Dịng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất tốn kém và sử </i>
<i>dụng ít tiện lợi.</i>


<i>- Dịng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dịng điện một chiều và khi cần có thể </i>
<i>chỉnh lưu thành dòng điện một chiều bằng những thiết bị rất đơn giản.</i>


<i>- Biện pháp GDBVMT:</i>


<i>+ Tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều.</i>



</div>

<!--links-->

×